Bài giảng Ngữ văn 9 - Viếng lăng Bác - Nguyễn Thị Xuân

pptx 21 trang minh70 5450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Viếng lăng Bác - Nguyễn Thị Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_9_vieng_lang_bac_nguyen_thi_xuan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Viếng lăng Bác - Nguyễn Thị Xuân

  1. Viễn Phương Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Cô Nguyễn Thị Xuân
  2. I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả: Viễn Phương. - Là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng Miền Nam thời kì chống Mỹ cứu nước. - Thơ ông nhỏ nhẹ, hồn hậu, tha thiết, giàu tình cảm đặc biệt khi viết về quê hương, đất nước và Bác Hồ. Viễn Phương
  3. I. Tìm hiểu chung. 2. Tác phẩm: Viếng lăng Bác. a. Hoàn cảnh ra đời: - 4/1976 – trong lần tác giả cùng đoàn đại biểu Miền Nam ra thăm lăng Bác. - In trong tập: Như mây mùa xuân. Cô Nguyễn Thị Xuân
  4. I. Tìm hiểu chung. 2. Tác phẩm: Viếng lăng Bác. b. Đề tài: Bác Hồ - Nguồn cảm hứng bất tận Bác sống như trời đất của ta Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa Tự do cho mỗi đời nô lệ Sữa để em thơ, lụa tặng già (Bác ơi – Tố Hữu)
  5. I. Tìm hiểu chung. 2. Tác phẩm: Viếng lăng Bác. b. Đề tài: Bác Hồ - Nguồn cảm hứng bất tận Ôi lòng Bác vậy, cứ thương ta Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa Chỉ biết quên mình, cho hết thảy Như dòng sông chảy, nặng phù sa (Theo chân Bác– Tố Hữu) Cô Nguyễn Thị Xuân
  6. I. Tìm hiểu chung. 2. Tác phẩm: Viếng lăng Bác. c. Mạch cảm xúc. Cảm xúc bên ngoài lăng Khổ 1 Cảm xúc trước đoàn người MẠCH Khổ 2 xếp hàng ngoài lăng BỐ CẢM Cảm xúc, suy ngẫm khi vào CỤC XÚC Khổ 3 lăng. Cảm xúc trước khi rời lăng Khổ 4 Bác trở về
  7. II. Đọc – Hiểu văn bản. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Cô Nguyễn Thị Xuân
  8. II. Đọc – Hiểu văn bản. Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim. Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này 4-1976
  9. II. Đọc – Hiểu văn bản. 1. Khổ 1: Cảm xúc của nhà thơ bên ngoài lăng Bác. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng.
  10. II. Đọc – Hiểu văn bản. 1. Khổ 1: Cảm xúc của nhà thơ bên ngoài lăng Bác. Vị trí xa xôi, biểu tượng anh Địa danh Miền Nam hùng. -Thân thương, gần gũi, thành Xưng hô Con – Bác kính. Nói giảm, Gảm nhẹ nỗi đau thương, mất Thăm nói tránh mát, khẳng định Bác sống mãi. Cô Nguyễn Thị Xuân
  11. II. Đọc – Hiểu văn bản. 1. Khổ 1: Cảm xúc của nhà thơ bên ngoài lăng Bác. HÌNH ẢNH HÀNG TRE Dân tộc, Sức mạnh Làng quê con người tinh thần, ý Việt Nam Việt Nam chí, bản lĩnh Khổ thơ gợi ý nghĩa sâu xa. Đến với Bác, ta như gặp dân tộc, nơi Bác yên nghỉ cũng xanh mát bóng tre của làng quê Việt Nam
  12. II. Đọc – Hiểu văn bản. 2. Khổ 2: Cảm xúc trước đoàn người xếp hàng vào lăng Bác. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
  13. II. Đọc – Hiểu văn bản. 2. Khổ 2: Cảm xúc trước đoàn người xếp hàng vào lăng Bác. MẶT TRỜI Nghĩa thực Ẩn dụ Ca ngợi và biết ơn công lao to lớn của Bác
  14. II. Đọc – Hiểu văn bản. 2. Khổ 2: Cảm xúc trước đoàn người xếp hàng vào lăng Bác. Ẩn dụ Dòng người – Tràng hoa Tấm lòng tươi đẹp Điệp ngữ Ngày ngày Thời gian vô tận Hoán dụ Bảy chín mùa xuân Thanh xuân tươi đẹp Tình cảm thành kính, lòng biết ơn của người dân Việt Nam trước công lao to lớn của Bác.
  15. II. Đọc – Hiểu văn bản. 3. Khổ 3: Cảm xúc suy ngẫm khi vào trong lăng Bác. Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim. Cô Nguyễn Thị Xuân
  16. II. Đọc – Hiểu văn bản. 3. Khổ 3: Cảm xúc suy ngẫm khi vào trong lăng Bác. Nói giảm, nói tránh Giảm bớt sự đau thương mất mát “Giấc ngủ” Vầng Trăng dịu hiền Tâm hồn sáng trong Ẩn dụ Trời xanh Thiên nhiên trường tồn
  17. II. Đọc – Hiểu văn bản. 3. Khổ 3: Cảm xúc suy ngẫm khi vào trong lăng Bác. Nghe nhói trong tim Cặp từ tương phản Vẫn - mà Nỗi đau trào dâng Câu cảm thán Tình cảm thành kính, lòng biết ơn, tiếc thương vô hạn của người dân Việt Nam đối với Bác.
  18. II. Đọc – Hiểu văn bản. 4. Khổ 4: Cảm xúc trước khi rời lăng Bác trở về. Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
  19. II. Đọc – Hiểu văn bản. 4. Khổ 4: Cảm xúc trước khi rời lăng Bác trở về. Thương trào nước mắt Cảm xúc trào dâng Con chim Điệp ngữ Những gì đẹp đẽ Đóa hoa Muốn làm nhất bên Bác Cây tre Tình cảm thương nhớ, lưu luyến, thủy chung.
  20. III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật. NGHỆ THUẬT Thể thơ Nhịp thơ Từ ngữ Hình ảnh tám chữ linh hoạt chọn lọc giàu sức gợi
  21. III. Tổng kết. 2. Nội dung. Ghi nhớ SGK Ngữ văn 9 trang 60. Xin nguyện cùng người vươn tới mãi Vững như muôn ngọn dải Trương Sơn (Bác ơi – Tố Hữu)