Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Đọc văn: Chiến thắng Mtao-Mxây (Trích sử thi Đăm Săn)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Đọc văn: Chiến thắng Mtao-Mxây (Trích sử thi Đăm Săn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_10_doc_van_chien_thang_mtao_mxay_trich.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Đọc văn: Chiến thắng Mtao-Mxây (Trích sử thi Đăm Săn)
- KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN • Được UNESCO công nhận là kiệt tác truyền khẩu và di sản văn hóa phi vật thể nhân loại vào ngày 15/11/2005. • Trải dài trên 5 tỉnh Tây Nguyên: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Chủ thể của không gian văn hóa này gồm nhiều dân tộc khác nhau: Êđê, Jarai, Ba Na, Mạ, Lặc • Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên bao gồm các yếu tố bộ phận sau: cồng chiêng, các bản nhạc tấu bằng cồng chiêng, những người chơi cồng chiêng, các lễ hội có sử dụng cồng chiêng (Lễ mừng lúa mới, Lễ cúng Bến nước ), những địa điểm tổ chức các lễ hội đó (nhà dài, nhà rông, nhà gươl, rẫy, bến nước, nhà mồ, các khu rừng cạnh các buôn làng Tây Nguyên, ), v.v.
- 1. Thể loại sử thi dân gian Việt Nam
- Văn vần Thể loại Văn xuôi+ tự sự văn vần SỬ THI những sự kiện quan Sử thi thần trọng của thoại. cộng đồng Sử thi anh hùng
- - Phân loại: + Sử thi thần thoại. (“Đẻ đất đẻ nước”- Mường, “Ẩm ệt luông”- Thái; “Cây nêu thần”- Mnông) + Sử thi anh hùng. ( “Đăm Săn”, “Xinh Nhã” - Ê đê; “Đăm Noi”- Ba- na.)
- 2. Sử thi “Đăm Săn” - Tiêu biểu cho loại sử thi anh hùng của người Ê-đê (Tây Nguyên). - Kể về cuộc đời người tù trưởng Đăm Săn. - Nội dung: sgk
- 3. Vị trí đoạn trích - Đăm Săn đánh Mtao Mxây cứu vợ về
- Trang phục truyền thống của người Ê Đê
- Ngôi nhà của người Ê Đê
- Bến nước Ê đê
- GIÀ LÀNG KỂ SỬ THI (KHAN)
- TRANG PHỤC TÙ TRƯỞNG
- MỘT TÙ TRƯỞNG NGƯỜI Ê ĐÊ
- Ngôi nhà của người Ê Đê
- Bến nước Ê đê
- 1. Đọc, tóm tắt 1. Mtao Mxây múa trước, dùng khiên vụng về, đâm không trúng Đăm Săn. 2. Trời bày cho Đăm Săn lấy chày giã gạo ném vào vành tai Mtao Mxây. 3. Đăm Săn gọi Mtao Mxây xuống đánh. 4. Dân làng và tôi tớ kéo đi theo Đăm Săn, mang theo của cải của Mtao Mxây. 5. Đăm Săn múa, nhưng không đâm thủng thịt Mtao Mxây. 6.Tại buôn làng mình, Đăm Săn tổ chức lễ ăn mừng chiến thắng. 7. Đăm Săn làm theo, Mtao Mxây ngã, Đăm Săn cắt đầu Mtao Mxây cắm lên cọc.
- 1. Đọc, tóm tắt 3. Đăm Săn gọi Mtao Mxây xuống đánh. 1. Mtao Mxây múa trước, dùng khiên vụng về, đâm không trúng Đăm Săn. 5. Đăm Săn múa, nhưng không đâm thủng thịt Mtao Mxây. 2. Trời bày cho Đăm Săn lấy chày giã gạo ném vào vành tai Mtao Mxây. 7. Đăm Săn làm theo, Mtao Mxây ngã, Đăm Săn cắt đầu Mtao Mxây cắm lên cọc. 4. Dân làng và tôi tớ kéo đi theo Đăm Săn, mang theo của cải của Mtao Mxây. 6. Tại buôn làng mình, Đăm Săn tổ chức lễ ăn mừng chiến thắng.
- 2. Bố cục Phần 1 (từ đầu đến Cuộc chiến giữa Đăm Săn “cắt đầu Mtao Mxây và Mtao Mxây đem bêu ngoài đường”) Phần 2 (tiếp theo đến Cảnh Đăm Săn cùng “họ đến bãi ngoài làng, nô lệ ra về sau chiến thắng. rồi vào làng”) Cảnh Đăm Săn ăn mừng Phần 3 (còn lại ) chiến thắng
- 3. Hình tượng Đăm Săn khi thuyết trong trận trong lễ phục dân chiến ăn mừng làng, tôi tớ với Mtao chiến của Mtao Mxây thắng Mxây
- a. Đăm Săn trong cuộc chiến với Mtao Mxây * Diễn biến cuộc chiến: - Chặng thứ nhất: Đăm Săn khiêu chiến. - Chặng thứ hai: Vào cuộc chiến. Con hãy tưởng tượng mình là Đăm Săn để kể lại trận chiến với Mtao Mxây.
- NHẬN XÉT: - Biện pháp so sánh phóng đại: gợi thế lực đen tối, + Với Mtao Mxây đáng sợ. nhấn mạnh sự tầm thường, kém cỏi. gợi vẻ đẹp “sánh tựa + Với Đăm Săn thần linh”. ca ngợi tài năng, sự dũng mãnh, quả cảm. - Nghệ thuật đối lập giữa Đăm Săn và Mtao Mxây.
- b. Đăm Săn thuyết phục dân làng, tôi tớ của Mtao Mxây ĐĂM SĂN DÂN LÀNG - 3 lần hỏi: - 3 lần nhất loạt hưởng + Lần 1: Đăm Săn gõ vào một ứng: Không đi sao được! nhà + Lần 2 : Đăm Săn gõ vào tất cả các nhà sự thống nhất cao độ + Lần 3: Đăm Săn lại gõ vào giữa quyền lợi, khát mỗi nhà trong làng vọng của cá nhân anh -> Cả 3 lần Đăm Săn lặp lại hùng sử thi với quyền câu hỏi: Các ngươi có đi với ta lợi và khát vọng của không? cộng đồng. Ý nghĩa: Lòng yêu mến, sự tuân phục của cộng đồng đối với cá nhân anh hùng,
- c. Đăm Săn trong cảnh ăn mừng chiến thắng * Hình ảnh Đăm Săn: - Sai tôi tớ làm lễ cảm tạ thần linh tín ngưỡng và lòng thành kính với thần linh, tổ tiên. - Tiếng mời chào sang sảng. - Ăn uống không biết no say, chuyện trò không biết chán. - Hình thể, diện mạo đẹp như một vị thần. Đăm Săn mang vẻ đẹp hồn nhiên, phóng khoáng của núi rừng Tây Nguyên, đầy oai phong và dũng mãnh. người anh hùng được cộng đồng suy tôn tuyệt đối.
- c. Đăm Săn trong cảnh ăn mừng chiến thắng * Cảnh ăn mừng chiến thắng: - Người tới ăn mừng: “đông nghịt”, “chật ních cả nhà”. - Âm vang tiếng cồng chiêng, tiếng nói cười. - Tiệc tùng linh đình kéo dài suốt cả mùa khô Khát vọng về cuộc sống no đủ, giàu có, thịnh vượng và sự đoàn kết của tộc người.
- Ý NGHĨA THỜI ĐẠI CỦA CUỘC CHIẾN TRANH BỘ TỘC - Bảo vệ danh dự của cộng đồng. - Trừng phạt kẻ phá hoại buôn làng. - Khẳng định sức mạnh của bộ tộc. - Đem lại cuộc sống bình yên, phồn vinh.
- TẦM VÓC LỊCH SỬ CỦA NGƯỜI ANH HÙNG - Đại diện cho sức mạnh, phẩm chất của cộng đồng. - Đại diện cho ý chí và khát vọng của cộng đồng.
- III. Tổng kết: Từ hình tượng Đăm Săn, con nhận thức được điều gì về lẽ sống của một người công dân trong cộng đồng?
- Câu 1. Sử thi Đăm Săn là của dân tộc nào ? A. Ba-na BB. Ê-đê C. Tày D. Mường
- Câu 2. Sự kiện nào không có trong văn bản “Chiến thắng Mtao Mxây” ? A. Đăm Săn gọi Mtao Mxây xuống đánh. BB. Đăm Săn dẫn dân làng ra bờ sông. C. Đăm Săn cắt đầu Mtao Mxây cắm lên cọc. D. Đăm Săn lấy chày mòn đâm vào vành tai của Mtao Mxây.
- Câu 3. Nhân vật Đăm Săn được miêu tả chủ yếu bằng thủ pháp nghệ thuật nào? A. So sánh, nhân hoá B. Ẩn dụ, so sánh CC. So sánh, phóng đại D. Ẩn dụ, phóng đại
- Câu 6. Đọc đoạn văn sau: “Bắp chân chàng (Đăm Săn) to bằng cây xà ngang, bắp đùi chàng to bằng ống bễ, sức chàng ngang sức voi đực, hơi thở chàng ầm ầm tựa sấm dậy, chàng nằm sấp thì gãy rầm sàn, chàng nằm ngửa thì gãy xà dọc.” (Trích sử thi Đăm Săn). Đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? A. So sánh, tương phản B. So sánh, ẩn dụ C. So sánh, nhân hóa DD. So sánh, phóng đại
- Câu 4. Hành động nào của Đăm Săn thể hiện rõ nhất tính cộng đồng ? AA. Gọi dân làng theo mình B. Đăm Săn mộng thấy ông Trời. C. Gọi Mtao Mxây xuống đánh. D. Đăm săn cúng thần linh.
- Câu 5. Chi tiết nào sau đây sử dụng biện pháp so sánh, phóng đại ? A. Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây. B. Đăm Săn uống không biết say, ăn không biết no. C. Chàng múa trên cao, gió như bão. Chàng C múa dưới thấp, gió như lốc. D. Đăm Săn cắt đầu Mtao Mxây đem bêu ngoài đường.
- Câu 7. Tại sao Đăm Săn được thần linh giúp đỡ ? AA. Vì cuộc chiến của Đăm Săn là chính nghĩa. B. Vì Đăm Săn là người lương thiện. C. Vì đó là nghĩa vụ của thần linh. D. Vì Đăm Săn bị ràng buộc bởi thần quyền.
- Câu 8.Ý nào sau đây không đúng khi nói về ý nghĩa cuộc chiến đấu của Đăm Săn và Mtao Mxây ? A. Cuộc chiến đấu nhằm mục đích giành lại vợ. B. Cuộc chiến đấu nhằm xâm chiếm đất đai, mở B rộng buôn làng. C. Cuộc chiến đấu nhằm bảo vệ danh dự và cuộc sống bình yên của dân làng. D. Cuộc chiến đấu nhằm thể hiện sự thống nhất giữa quyền lợi cá nhân và cộng đồng.
- Câu 9. Những đặc điểm nào sau đây không có trong nghệ thuật của sử thi anh hùng Tây Nguyên ? A. Hình tượng nghệ thuật hoành tráng B. Có qui mô lớn, chia thành nhiều chương C. Ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh so sánh D. Kết thúc có hậu, cái thiện chiến thắng cái D ác
- Câu 10. Sử thi xây dựng nhân vật anh hùng nhằm đề cao sức mạnh của ai trong buổi đầu ổn định địa bàn cư trú ? A. Cá nhân BB. Cộng đồng C. Thần linh D. Tù trưởng