Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Đọc văn: Tỏ lòng (Thuật hoài - Phạm Ngũ Lão)

ppt 8 trang thuongnguyen 11861
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Đọc văn: Tỏ lòng (Thuật hoài - Phạm Ngũ Lão)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_doc_van_to_long_thuat_hoai_pham_ngu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Đọc văn: Tỏ lòng (Thuật hoài - Phạm Ngũ Lão)

  1. TỎ LÒNG (Thuật hoài) Phạm Ngũ Lão
  2. I Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Phạm Ngũ lão: - 1255- 1320; quê Phù Ủng, huyện Đường Hào ( Hưng Yên). - Danh tướng dưới thời nhà Trần, văn võ toàn tài. - Có công lớn trong chống giặc Nguyên- Mông. 2. Sự nghiệp văn học: - Có 2 tác phẩm : + Tỏ lòng + Viếng thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn.
  3. 3. Tác phẩm: a.Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ ra đời trong không khí quyết chiến quyết thắng giặc Mông-Nguyên của quân đội nhà Trần. b. Nhan đề: - Thuật : kể, bày tỏ. Bày tỏ nỗi lòng. - Hoài: trong lòng c. Thể loại, bố cục: Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. * Bố cục: 2 câu đầu Hình tượng con người và quân đội nhà Trần 2 phần 2 câu cuối: Nỗi lònglòng tác giả
  4. II. ĐỌC HIỂU: 1. Hai câu đầu: Con người và quân đội nhà Trần a. Câu1: Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu b. ( Múa giáo non sông trải mấy thu) - So sánh: bản dịch thơ chưa lột tả được hết tư thế hiên ngang của người tráng sĩ. - Hành động: hoành sóc (cầm ngang ngọn giáo). Tư thế hiên ngang, lẫm liệt, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc. - Bối cảnh: + giang sơn không gian rộng lớn. + kháp kỉ thu (mấy mùa thu) thời gian trải dài. Chân dung người tráng sĩ thời Trần với tầm vóc lớn lao, sánh ngang cùng vũ trụ.
  5. II. ĐỌC HIỂU: 1. Hai câu đầu: Con người và quân đội nhà Trần b. Câu 2: Tam quân tì hổ khí thôn ngưu. ( Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu). - So sánh: bản dịch thơ bỏ mất 2 chữ “tì hổ”, hình ảnh so sánh cụ thể sức mạnh của ba quân. - Nghệ thuật : +So sánh : “Tì hổ” Mạnh như hổ + Phóng đại “Khí thôn ngưu” : Khí thế nuốt trôi trâu Khí thế lấn át sao ngưu Tự hào về quân đội hùng mạnh. * Hai câu thơ đầu: Hình ảnh tráng sĩ với tư thế hiên ngang, lẫm liệt mang tầm vũ trụ lồng trong hình ảnh ba quân hào hùng hào khí Đông A.
  6. II.Đọc hiểu: 2. Hai câu kết: a. câu1: Nam nhi vị liễu công danh trái ( Công danh nam tử còn vương nợ) -“Công danh” + lập công: để lại sự nghiệp. + lập danh: để lại tiếng thơm. Lí tưởng sống cao đẹp của người làm trai thời phong kiến. “Nợ” : chưa trả xong nợ công danh. ý thức sâu sắc về nghĩa vụ, trách nhiệm công dân với đất nước.
  7. II.Đọc hiểu: 2. Hai câu kết: b. Câu 2: Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu ( Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu). - Nỗi “thẹn” : + Vì tự thấy kém cỏi so với Vũ hầu về tài thao lược + Vì chưa trả xong nợ công danh. Khiêm nhường , cao cả . Cái tâm của người Khát vọng, hoài bão lớn lao. anh hùng Hai câu thơ là lời bày tỏ niềm trăn trở về khát vọng lập công danh, và cũng là khát vọng được đem tài trí “tận trung báo quốc” -Lẽ sống lớn của con người thời đại Đông A.
  8. III. TỔNG KẾT 1. Nội dung tư tưởng 2. Nghệ thuật Vẻ đẹp Hào con Khí Hình Ngôn So người Đông A ảnh ngữ sánh thơ cô đọng phóng hoành hàm đại Có Có nhân tráng súc sức lí cách mạnh tưởng cao cả