Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 116: Đọc văn: Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)

ppt 19 trang thuongnguyen 4650
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 116: Đọc văn: Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_116_doc_van_chi_khi_anh_hung_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 116: Đọc văn: Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)

  1. Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ lớp 10A
  2. Tiết 116: Đọc văn
  3. Bố cục - 4 câu đầu: - 12 câu tiếp - 2 câu cuối: Cuộc chia theo: Cuộc đối Hình ảnh Từ tay. thoại của Thuý Hải dứt áo ra Kiều và Từ Hải . đi.
  4. Nửa năm hương lửa đương nồng Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương
  5. Trông vời trời bể mênh mang, Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong.
  6. Tham khảo Người xưa thường nói: Anh hùng không qua ải mỹ nhân Nhưng Từ Hải đã gác lại hạnh phúc riêng tư đó để quyết chí lên đường. Hoài Thanh nhận xét : Từ Hải “không phải là người một nhà, một họ, một xóm, một làng, mà là người của trời đất, của bốn phương”
  7. Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu Hình ảnh người trai thời Trần
  8. Nàng rằng: “Phận gái chữ tòng Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi”
  9. * Hoạt động nhóm: Thời gian 5p
  10. - Tâm phúc tương tri: coi Kiều là người tri âm, tri kỉ và hiểu nhau sâu sắc. - Chưa thoát khỏi nữ nhi: hàm ý trách móc nhẹ nhàng, từ chối khéo Từ Hải kết - Mục đích lên đường: hợp trong + Mười vạn tinh binh, tiếng chiêng dậy đất -> mình 2 tố Lời cường điệu gợi khát vọng làm nên những điều chất: người Từ lớn lao. anh hùng Hải + mặt phi thường -> hoán dụ chỉ tài năng, xuất chúng, hơn người. phi thường xuất chúng và người - Hoàn cảnh: Bốn bể không nhà -> sự nghiệp mới bắt đầu, còn nhiều khó khăn, vì vậy không chồng chân để Kiều theo, không để Kiều khổ. thành gần gũi. - Hẹn ước: “1 năm” là lời an ủi, động viên Kiều, đồng thời khẳng định quyết tâm sắt đá của Từ Hải.
  11. Người anh hùng xuất chúng, người chồng chân thành, gần gũi.
  12. Tham khảo Người chinh phu cứ đi là đi, chỉ ngang ngọn giáo vào ngàn hang beo hoặc chỉ im lặng: “Nhủ rồi tay lại cầm tay, Bước đi một bước, giây giây lại dừng”
  13. Quyết lời dứt áo ra đi Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi.
  14. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau Câu 1: Hình tượng chim bằng trong đoạn trích nói riêng, thơ văn cổ nói chung, thường tượng trưng cho điều gì? a. Khát vọng tự do, công lí của những áp bức, bất công. b. Khát vọng của những người anh hùng có bản lĩnh phi thường, khao khát làm nên việc lớn. c. Khát vọng tình yêu của trai anh hùng, gái thuyền quyên.
  15. Câu 2: Nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật Từ Hải của Nguyễn Du là: a. Hoàn toàn sáng tạo, không dựa theo bất kì khuôn mẫu nào. b. Giữ lại những nét tính cách của Từ Hải trong “Kim Vân Kiều truyện”. c. Miêu tả theo bút pháp lí tưởng hoá, dùng những hình ảnh ước lệ. d. Miêu tả theo bút pháp hiện thực, cá tính được thể hiện đậm nét.
  16. Câu 3: Lời nào của Từ Hải bộc lộ rõ nhất lí tưởng anh hùng? a. “Trông vời trời bể mênh mang, Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong” b. “Bao giờ mười vạn tinh binh, Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường”. c. “Quyết lời dứt áo ra đi Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi”
  17. Câu 4: Cách hiểu nào chính xác nhất về từ “mặt phi thường” trong câu thơ “Làm cho rõ mặt phi thường”? a. Một con người xuất chúng, hơn người. b. Diện mạo hơn người, làm được những việc trọng đại. c. Có ý chí làm được những việc gian khó. d. Cá tính mạnh mẽ, tinh thông võ nghệ
  18. Chuẩn bị - Chuẩn bị cho bài học sau: Đọc thêm: “Thề nguyền” (Trích “Truyện Kiều”) - Nguyễn Du. - Yêu cầu chuẩn bị: Trả lời những câu hỏi hướng dẫn đọc thêm.
  19. Trân trọng cảm ơn thầy cô và các em Thân ái