Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 33: Đọc văn: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 33: Đọc văn: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_33_doc_van_nhan_nguyen_binh_kh.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 33: Đọc văn: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)
- I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả a. Cuộc đời - Sinh năm 1491-1585. - Quê: Xã Lí Học -Vĩnh Bảo - Hải Phòng. - Đỗ trạng nguyên năm 1535 dưới triều nhà Mạc. - Được phong tước Trình Tuyền hầu, Trình Quốc công.
- a. Cuộc đời - Năm 1542 ông cáo quan về quê dạy học, hiệu là Bạch Vân cư sĩ. - Là người thanh liêm, chính trực, có uy tín, ảnh hưởng lớn đối với thời đại. - Có học vấn uyên bác, có tài đoán định tương lai. - Sống gần trọn thế kỉ XVI đầy biến động. (thọ 94 tuổi).
- Làm quan ở triều đình được 8 năm (1535-1542), thấy gian thần hoành hành, bè phái, triều chính ngày một xấu thêm, ông dâng sớ xin chém 18 lộng thần.
- Ông cáo quan về quê lập am Bạch Vân, dựng quán Trung Tân, mở lớp dạy học, được người đời suy tôn là Tuyết Giang Phu Tử. ( người thầy sông Tuyết)
- Ông sống hoà mình với thiên nhiên, gần gũi với nhân dân
- Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm, lễ hội Trạng Trình tại xã Lí Học, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng.
- sự tích : Sấm Trạng Trình • Về sau này, Đạo Cao Đài đã phong thánh cho Cụ và suy tôn là Thanh Sơn Đạo sĩ hay Thanh Sơn Chơn nhơn. Người đời xem Cụ là nhà tiên tri số một trong sử Việt, Cụ truyền lại nhiều câu sấm ký gọi chung là Sấm Trạng Trình. Cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng được xem là người đầu tiên trong lịch sử nhắc đến hai chữ Việt Nam thông qua câu Sấm "Việt Nam khởi tổ gầy nên". Tên nước lúc Cụ tiên tri là Đại Việt, 300 năm sau đổi thành Nam Việt và sau đó trở thành Việt Nam như hiện nay. • Cụ để lại cho hậu thế 487 câu sấm ký gọi là “Sấm Trạng Trình” cách đây đã trên 500 năm. Lạ kỳ là không ít sự kiện lịch sử Việt Nam và thế giới đã xảy ra trong suốt 500 năm qua có không ít điều "ứng” vào các câu ghi trong “Sấm Trạng Trình"
- b. Sự nghiệp thơ văn - Ông là nhà thơ lớn của dân tộc. - Tác phẩm: + Bạch Vân am thi tập ( chữ Hán gồm 700 bài). + Bạch Vân quốc ngữ thi (chữ Nôm gồm 170 bài). - Thơ ông mang đậm tính triết lí giáo huấn, ngợi ca thú thanh nhàn, phê phán những điều xấu xa trong xã hội.
- “Một “Như bậc núi kì Thái tài, Sơn, hiền như danh sao muôn Bắc thuở” Đẩu” (Phan (Vũ Huy Khâm Chú) Lân) Nguyễn Bỉnh Khiêm
- 2. Tác phẩm - Xuất xứ: Là bài số 73 trong tập thơ Nôm “Bạch Vân quốc ngữ thi”. - Đề tài Nhàn: Là triết lý sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm. - Thể loại: Thơ thất ngôn bát cú Đường luật. - Bố cục: Đề, thực, luận, kết.
- Mét mai, mét cuèc, mét cÇn c©u Th¬ thÈn dÇu ai vui thó nµo. Ta d¹i, ta t×m n¬i v¾ng vÎ, Ngêi kh«n, ngêi ®Õn chèn lao xao. Thu ¨n m¨ng tróc, ®«ng ¨n gi¸, Xu©n t¾m hå sen, h¹ t¾m ao. Rîu, ®Õn céi c©y, ta sÏ uèng, Nh×n xem phó quý tùa chiªm bao.
- Một mai, một cuốc, một cần câu, 1. Hai câu đề Thơ thẩn dầu ai vui thú nào. * Nghệ thuật: - Nhịp thơ: 2/2/3 chậm, thong thả. - Điệp từ, số từ: “một” kết hợp với liệt kê các danh từ “mai”, “cuốc”, “cần câu”. Như đã sẵn sàng cho cuộc sống lao động của một lão nông tri điền thực thụ.
- 1. Hai câu đề - Từ láy: “thơ thẩn”: trạng thái thảnh thơi, nhàn rỗi. - Đối: “thơ thẩn >< vui thú”: sự kiên định với lối sống đã lựa chọn. * Nội dung: Hai câu đề toát lên vẻ ung dung, tự tại của một con người đã hoà mình vào chốn cây cỏ, điền viên, được sống theo ý thích của mình.
- 1. Hai câu đề , Tự do chọn cách sống cho mình.
- 2. Hai câu thực Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao. * Nghệ thuật: - Nhịp thơ: 2/5/: Rõ ràng, dứt khoát. - Cách nói ngược: “Ta dại” – “Người khôn” hóm hỉnh, pha chút mỉa mai.
- 2. Hai câu thực - Đối lập: ta người dại khôn nơi vắng vẻ chốn lao xao Thiên nhiên yên tĩnh Quan trường, danh lợi Thảnh thơi, thoải Bon chen, luồn cúi mái trong tâm hồn Nhấn mạnh quan niệm sống của tác giả.
- 2. Hai câu thực * Nội dung: Hai câu thực thể hiện triết lí sống của một bậc trí giả: tìm về nơi thiên nhiên yên tĩnh để giữ sự thanh cao, trong sạch cho tâm hồn.
- 2. Hai câu thực Thoát khỏi vòng danh lợi
- 3. Hai câu luận Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao. * Nghệ thuật: - Nhịp thơ: 4/3 nhẹ nhàng, đều đặn. - Đối lập, liệt kê: Thu Đông Xuân Hạ Nhịp sống diễn ra 4 mùa – vòng xoay tạo hóa – quy luật tự nhiên.
- 3. Hai câu luận - Sản vật: Đạm bạc, dân dã. + Thu: măng trúc + Đông: giá - Sinh hoạt: + Xuân: tắm hồ sen. Bình thường, giản dị, thanh cao. + Hạ: tắm ao * Nội dung: Hai câu luận toát lên niềm vui với cuộc sống đạm bạc, thanh cao, hoà hợp với tự nhiên.
- 3. Hai câu luận Sống thuận theo tự nhiên Thu Đông Hạ Xuân
- THẢO LUẬN Cuộc sống ung dung, tự tại, thanh cao của Nguyễn Bỉnh Khiêm gợi cho em điều gì về phong thái sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
- 4. Hai câu kết Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao. * Nghệ thuật: - Nhịp thơ: 1/3/3 nhịp nhàng, khoan thai. Tư thế ung dung, tự tại. - Dùng điển cố: Thuần Vu Phần. Triết lí nhân sinh: Công danh phú quý chỉ là giấc mộng. - Hai chữ “nhìn xem”: thế đứng cao hơn người. Thái độ coi thường công danh, lợi lộc.
- 4. Hai câu kết * Nội dung: Hai câu kết thể hiện thái độ xa lánh, coi thường công danh phú quý - triết lí nhân sinh tích cực của tác giả trong thời đại bấy giờ.
- 4. Hai câu kết Coi thường công danh phú quý
- 1. NỘI DUNG 2. NGHỆ THUẬT - “Nhàn” là triết lí - Ngôn ngữ trong sáng, sống: tự do lựa chọn giản dị, tự nhiên. cách sống cho mình, sống hài hoà với tự - Lời thơ hóm hỉnh, nhiên, đứng cao hơn nhẹ nhàng. công danh phú quý. - Sử dụng các thủ - Bài thơ thể hiện vẻ pháp nghệ thuật đẹp nhân cách, trí tuệ truyền thống. của tác giả.
- CÂU HỎI LUYỆN TẬP 1.Những tên gọi, danh hiệu nào nói về Nguyễn Bỉnh Khiêm? a. Bạch Vân cư sĩ b. Trạng Trình c. Tuyết Giang Phu Tử d. Cả a,b,c đều đúng.
- 2. Vì sao Nguyễn Bỉnh Khiêm cáo quan về ở ẩn? a. Ông đã già không còn minh mẫn nữa. b. Bị gian thần hãm hại buộc về quê. c. Can gián vua không được nên xin về ở ẩn. d. Cả a,b,c đều đúng.
- 3. Quan niệm “nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện qua 2 câu đầu như thế nào? a. Phong thái ung dung. b. Tâm hồn thảnh thơi, vô sự trong lòng. c. Vui với thú điền viên dân dã. d. Cả a,b,c đều đúng.
- 4. Em nhận xét gì về cách nói “dại”, “khôn” trong câu 3,4? a. Khẳng định mình khờ dại không biết gì. b. Người thì biết tất cả. c. Cách nói ngược thể hiện quan niệm “lánh đục tìm trong” của tác giả. d. Cả a,b đều đúng.
- 5. Em hiểu thế nào là “nơi vắng vẻ” của Nguyễn Bỉnh Khiêm? a. Nơi không có người, không gian hoàn toàn yên tĩnh. b. Nơi ít người, không gian tương đối tĩnh lặng. c. Chốn thanh bình, không ganh đua người hại người. d. Cả a,b đều đúng.
- 6. Tại sao tác giả lại đến cội cây uống rượu? a. Cảnh tỉnh bản thân đừng ham danh lợi. b. Cội cây mát, thích hợp uống rượu. c. Cô đơn, không người bầu bạn. d. Cả a,b đều đúng.
- 7. Em nhận xét gì về cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua 2 câu 5,6? a. Cuộc sống quê mùa, khổ cực. b. Cuộc sống đạm bạc mà thanh cao. c. Sống hòa hợp với tự nhiên. d. Cả a,b đều đúng.
- 8. Bài thơ thể hiện vẻ đẹp nhân cách gì ở Nguyễn Bỉnh Khiêm? a. Chuộng cuộc sống dân dã, hòa hợp với tự nhiên. b. Coi thường danh lợi, giữ cốt cách thanh cao trong mọi cảnh ngộ. c. Nhìn về quá khứ để cảnh tỉnh bản thân. d. Cả a,b đều đúng.
- Đọc thêm: Vận nước ( Quốc tộ) Tác giả: Pháp Thuận Dặn dò: - Học thuộc lòng bài thơ. - Học bài. - Soạn bài mới: Đọc Tiểu Thanh kí.