Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 41: Đọc văn: Đọc tiểu thanh kí (Nguyễn Du)

pptx 16 trang thuongnguyen 4120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 41: Đọc văn: Đọc tiểu thanh kí (Nguyễn Du)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_41_doc_van_doc_tieu_thanh_ki_n.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 41: Đọc văn: Đọc tiểu thanh kí (Nguyễn Du)

  1. Tiết 41: Độc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du
  2. I – TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: Nguyễn Du Xin mời mọi người xem video sau !
  3. I – TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: Nguyễn Du
  4. I – TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: Nguyễn Du (1765-1820) - Tên chữ Tố Như, tên hiệu Thanh Hiên, quê ở Hà Tĩnh - Gia đình cĩ truyền thống học vấn uyên bác, cĩ nhiều tài năng văn học - Cuộc đời: Thời thơ ấu sống trong nhung lụa, lên mười tuổi mồ cơi cả cha lẫn mẹ => gặp sĩng giĩ trong cơn biến động của thời đại - Những năm tháng lận đận khiến Nguyễn Du được sống gần gũi nhân dân, thấm thía những đau khổ của kiếp người lao động => nhà nhân đạo lớn Nguyễn Du - Là một người cĩ hồi bão, lí tưởng nhưng trở thành nạn nhân của một giai đoạn lịch sử nhiều bể dâu, sống một cuộc đời bi kịch nhưng chính điều đĩ khiến ơng trở thành một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn.
  5. I – TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: Nguyễn Du (1765-1820) SỰ NGHIỆP THƠ VĂN: - Tác phẩm chính: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục, Đoạn trường tân thanh, Văn tế thập loại chúng sinh - Nguyễn Du, đại thi hào dân tộc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn của văn học Việt Nam. - Sự nghiệp văn thơ của Nguyễn Du là cả một di sản lớn về tư tưởng nhân văn và vẻ đẹp nghệ thuật.
  6. I – TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: Nguyễn Du (1765-1820) 2. Tác phẩm:
  7. Độc Tiểu Thanh kí Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư, Độc điếu song tiền nhất chỉ thư. Chi vấn hữu thần liên tử hậu, Văn chương vô mệnh lụy phần dư. Cổ kim hận sự thiên nan vấn, Phong vận kì oan ngã tự cư. Bất tri tam bách dư niên hậu, Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như ?
  8. I – TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: Nguyễn Du 2. Tác phẩm: a. Về nàng Tiểu Thanh: - Họ Phùng, người Quảng Lăng, Giang Tơ, Trung Quốc - Là người phụ nữ tài sắc vẹn tồn nhưng bạc mệnh (16t, làm vợ lẽ một nhà quyền quý; 18t, qua đời) - Nàng cĩ để lại một tập thơ, nhưng chúng đã bị đốt. Vẫn cịn một số bài thơ cịn sĩt lại, đặt tên là “Phần dư”
  9. I – TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: Nguyễn Du 2. Tác phẩm: a. Về nàng Tiểu Thanh: b. Bài thơ “Độc Tiểu Thanh kí”:
  10. b. Bài thơ “Độc Tiểu Thanh kí”: - Độc Tiểu Thanh kí là một trong những bài thơ chữ Hán hay nhất của Nguyễn Du in trong Thanh Hiên thi tập. - Cĩ thể Nguyễn Du sáng tác bài này trước hoặc sau khi được triều đình cử đi sứ sang Trung Quốc. - Đây là bài thơ Đường Luật, nên cũng được tổ chức theo cơng thức chung là cảnh và sự gợi nên tình. - Hai câu thơ đầu tả cảnh và kể sự, 6 câu thơ tiếp theo dành cho suy tư, cảm xúc. - Nguyễn Du đọc những bài thơ cịn sĩt lại của Tiểu Thanh, lịng dạt dào thương cảm cơ gái tài hoa bạc mệnh, đồng thời ơng cũng bày tỏ nỗi băn khoăn, day dứt trước số phận bất hạnh của bao con người tài hoa khác trong xã hội cũ, trong đĩ cĩ cả bản thân ơng.
  11. I – TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: Nguyễn Du 2. Tác phẩm: a. Về nàng Tiểu Thanh: b. Bài thơ “Độc Tiểu Thanh kí”: c. Nhan đề “Đọc Tiểu Thanh kí”: - Kí: Những ghi chép - Tiểu Thanh kí: + Tập thơ của nàng Tiểu Thanh + Truyện viết về nàng Tiểu Thanh
  12. II – ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Hai câu đề: Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư, Độc điếu song tiền nhất chỉ thư. - Hoa uyển: vườn hoa (vườn hoa Tây Hồ => cụ thể); dịch thơ: cảnh đẹp (một vẻ đẹp chung chung) - Tẫn: đến cùng, triệt để, hết; dịch thơ: hĩa => chưa lột tả được sự khắc nghiệt của thời gian Nghịch cảnh giữa quá khứ và hiện tại: vườn hoa đẹp đã trở thành bãi đất hoang => Sự xĩt xa trước sự tàn phá của thời gian đối với cái đẹp
  13. II – ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Hai câu đề: Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư, Độc điếu song tiền nhất chỉ thư. - Dịch thơ: Thổn thức bên song mảnh giấy tàn => Đánh mất hai chữ “nhất” (nhất chỉ thư) và “độc” (độc điếu) => giảm ý nghĩa của câu thơ Nhấn mạnh sự cơ đơn và tương xứng trong cuộc gặp gỡ này: Một trạng thái cơ đơn gặp kiếp cơ đơn bất hạnh. - Hai câu thơ đề đã mở ra ngoại cảnh và tâm cảnh. - Nhà thơ khĩc thương Tiểu Thanh tài hoa bạc mệnh, đồng thời cũng là khĩc thương chính mình – kẻ cùng hội cùng thuyền trong giới phong vận.