Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Truyện cổ tích: Tấm cám - Trường THPT Nghĩa Gia

ppt 26 trang thuongnguyen 5591
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Truyện cổ tích: Tấm cám - Trường THPT Nghĩa Gia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_truyen_co_tich_tam_cam_truong_thpt.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Truyện cổ tích: Tấm cám - Trường THPT Nghĩa Gia

  1. TỔ 1-10A2 THPT Trung Gĩa.
  2. Trò chơi + Sau đây tổ 1 sẽ có một số câu hỏi dành cho các bạn. Có 4 câu hỏi, bạn nào muốn trả lời thì hãy giơ tay + Nội dung câu hỏi sẽ xoay quanh đến những kiến thức đã học + Bạn nào trả lời đúng sẽ được thưởng 1 phần quà nhỏ
  3. Câu 1. Dòng nào nói đúng đặc trưng của truyện cổ tích? • A.A. ThểThể loạiloại tựtự sựsự dândân giangian kểkể vềvề cáccác vịvị thầnthần nhằmnhằm giảigiải thíchthích tựtự nhiên.nhiên. • B.B. ThểThể loạiloại tựtự sựsự dândân giangian kểkể vềvề cáccác sựsự kiệnkiện quanquan trọngtrọng cócó ýý nghĩanghĩa đốiđối vớivới toàntoàn thểthể cộngcộng đồng.đồng. • C.C. ThểThể loạiloại tựtự sựsự dândân giangian kểkể vềvề cáccác sựsự kiệnkiện vàvà nhânnhân vậtvật lịchlịch sử.sử. • D.D. ThểThể loạiloại tựtự sựsự dândân giangian kểkể vềvề sốsố phậnphận concon ngườingười bìnhbình thường,thường, thểthể hiệnhiện tinhtinh thầnthần nhânnhân đạođạo vàvà lạclạc quanDquanD củacủa ngườingười laolao động.động.
  4. Câu 2. Cô Tấm được xếp vào kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích? • A. Người con út • B. Người thông minh • C.C Người mồ côi • D. Người nghèo khó
  5. Câu 3. “Tấm Cám” thuộc loại truyện cổ tích nào?  AA. Cổ tích thần kì  B. Cổ tích về loài vật  C. Cổ tích sinh hoạt
  6. Câu 4: Giá trị tư tưởng của truyện cổ tích thần kì bao gồm những nội dung nào? • A. Nêu những tấm gương đạo đức nhằm giáo dục con người, đặc biệt là trẻ em • B. Thể hiện những ước mơ cháy bỏng của nhân dân lao động về hạnh phúc gia đình, về lẽ công bằng và xã hội, về phẩm chất, năng lực tuyện vời của con người. • C. Nói lên lời tâm tình của nhân dân lao động với các nhân vật lịch sử và những tấm gương đạo đức nhằm giáo dục con người, đặc biệt là trẻ em • DD. Nêu những tấm gương đạo đức nhằm giáo dục con người, đặc biệt là trẻ em và thể hiện những ước mơ cháy bỏng của nhân dân lao động về hạnh phúc gia đình, về lẽ công bằng và xã hội, về phẩm chất, năng lực tuyện vời của con người
  7. Câu 5: Trong truyện “Tấm Cám”, Bụt hiện ra mấy lần? A. 2 lần B. 3 lần C. 4 lần D. 5 lần
  8. • Câu 6: Truyện Tấm Cám không phản ánh ước mơ nào sau đây? • AA Ước mơ đổi đời của nhân dân lao động. • BB Thực hiện công bằng xã hội. • CC Được hưởng hạnh phúc. • DD Có quyền lực thống trị
  9. Nội dung l. Tìm hiểu ll. Đọc-hiểu lll. Tổng kết chung văn bản
  10. I. Tìm hiểu chung. 1.Truyện cổ tích -Phân loại: + cổ tích về loài vật + cổ tích thần kì + cổ tích sinh hoạt -Nội dung: +Phản ánh số phận của những người nhỏ bé bất hạnh +Thể hiện ước mơ của nhân dân về hạnh phúc, về lẽ công bằng và năng lực của con người
  11. I. Tìm hiểu chung 2. Truyện Tấm Cám – Cốt truyện: • Trình bày: Giới thiệu hoàn cảnh của Tấm • Thắt nút: Cám lừa lấy giỏi tép • Phát triển: Nuôi cá bống, cá bị giết, chôn xương cá • Đỉnh điểm: Trở về với vua • Mở nút: Mẹ con Cám chết – Thể loại: Truyện cổ tích thần kỳ – Phạm vi: phổ biến ở nhiều dân tộc trên thế giới
  12. II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Mâu thuẫn chủ yếu: - Khi Tấm còn ở nhà: TẤM MẸ CON CÁM Mồ côi cả cha lẫn mẹ, ở với dì ghẻ Dì ghẻ cay nghiệt,Cám được nuông chiều Làm lụng vất vả Lười nhác, ăn trắng mặc trơn Bắt được giỏ tép đầy Lừa trút giỏ tép, giành yếm đỏ Nuôi cá bống Lừa bắt cá bống, giết cá Muốn đi xem hội Bắt ngồi nhặt thóc Thử giày Khinh miệt, coi thường Được làm hoàng hậu Ngạc nhiên, hằn học Chăm chỉ,hiền lành,bị hắt Độc ác,nhẫn tâm,tranh đoạt mọi hủi,yếu đuối,thụ động,dễ khóc quyền lợi vật chất lẫn tinh thần của Tấm
  13. II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Mâu thuẫn chủ yếu: ‒ Khi Tấm đã vào cung: TẤM MẸ CON CÁM Trèo cau Chặt cây giết Tấm Hóa thân thành chim vàng anh Giết vàng anh Thành cây xoan đào Chặt xoan đào Thành khung cửi Đốt khung cửi Thành cây thị, quả thị Trở lại làm người, sống hạnh phúc Bị trừng trị thích đáng Sức sống mãnh liệt, ước mơ nhân dân, quan niệm Thiện thắng Ác
  14. II. Đọc – hiểu văn bản:
  15. II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Mâu thuẫn chủ yếu: Mâu thuẫn xuất phát từ sự ganh ghét, hơn thua trong gia đình giữa mẹ ghẻ - con chồng. Mẹ con Cám tìm cách hành hạ khiến Tấm khổ sở chứ chưa có hành động tiêu diệt, còn Tấm luôn nhường nhịn, chịu thua thiệt.
  16. II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Xung đột giữa mẹ con Cám với Tấm : – Vai trò của Bụt: Góp phần giải quyết mâu thuẫn: Thiện thắng Ác Thể hiện triết lí “ở hiền gặp lành” của nhân dân ta. Yếu tố thần kì, góp phần tạo nên sức hấp dẫn của truyện
  17. II. Đọc – hiểu văn bản: 2. Ý nghĩa những lần biến hóa của Tấm – Bị dì ghẻ hãm hại, Tấm đã trải qua 4 kiếp hồi sinh: chim vàng anh cây xoan đào khung cửi quả thị Sự hóa thân bình dị, thân thương, dân dã.
  18. II. Đọc – hiểu văn bản: 2. Ý nghĩa những lần biến hóa của Tấm Thể hiện sức sống mãnh liệt của Tấm, quan niệm luân hồi của đạo Phật trong tinh thần nhân dân. Thể hiện tinh thần lạc quan, niềm tin vào cái thiện trong tâm thức của con người Việt Nam: cái thiện không bao giờ chịu khuất phục, chính nghĩa không bao giờ đầu hàng, cái thiện sẽ chiến đấu tới cùng để bảo vệ lẽ phải và công lý.
  19. II. Đọc – hiểu văn bản: 3. Ý nghĩa sự trả thù của Tấm -Hành động trả thù của Tấm là hành động của cái thiện trừng trị cái ác. Nó phù hợp với quan niệm “Ở hiền gặp lành”, “Ác giả ác báo” của nhân dân Ý nghĩa sự trả thù của Tấm?
  20. II. Đọc – hiểu văn bản: 4. Nghệ thuật – Cốt truyện li kì, hấp dẫn, có sự tham gia của yếu tố thần kì – Xây dựng nhân vật theo hai tuyến đối lập – Khắc họa vẻ đẹp hình tượng nhân vật Tấm: từ yếu đuối, thụ động đến kiên quyết đấu tranh giành hạnh phúc cho mình
  21. II. Đọc – hiểu văn bản: 5. Ý nghĩa văn bản. – Truyện thể hiện sức sống mãnh liệt của con người trước các thế lực thù địch, phản ánh mâu thuẫn và xung đột trong gia đình phụ quyền thời cổ
  22. Ý nghĩa của những vật hóa thân và hình ảnh “miếng trầu cánh phượng”: - Những vật hóa thân như: chim vàng anh, cây xoan đào, khung cửi rất gần gũi, quen thuộc với đời sống của người dân; là nơi Tấm gửi linh hồn để trở về đấu tranh quyết liệt với cái ác để giành lại hạnh phúc - “Miếng trầu cánh phượng”: Vật nối duyên, mang đậm đà bản sắc dân tộc.
  23. Một số hình ảnh về trầu cánh phượng
  24. BÀI THUYẾT TRÌNH ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE