Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 11: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - Mai Thị Trang

pptx 92 trang thuongnguyen 7810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 11: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - Mai Thị Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_tuan_11_on_tap_van_hoc_dan_gian_vie.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 11: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - Mai Thị Trang

  1. Giáo viên: Mai Thị Trang Lớp: 10
  2. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỀ MỤC BÀI GIẢNG I. NỘI DUNG ƠN TẬP 1. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM 2. HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM 3. NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM II. BÀI TẬP VẬN DỤNG – GAME SHOW “VUI ĐỂ HỌC” III. CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ HỌC
  3. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Câu 1: Đặc trưng nào sau đây là của văn học dân gian? A Mang dấu ấn phong cách cá nhân B Được ghi lại bằng chữ viết Là tác phẩm nghệ thuật ngơn từ C truyền miệng Bao gồm hai bộ phận: văn học trung D đại và văn học hiện đại
  4. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Câu 2: Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể vì? Do một người khởi xướng, tác phẩm A hình thành, được tập thể tiếp nhận Được lưu truyền từ địa phương này B sang địa phương khác C Kế thừa từ thế hệ này sang thế hệ khác D Cả 3 đáp án A, B, C đều đúng.
  5. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Câu 3: Các tác phẩm dân gian cĩ nội dung cơ bản giống nhau nhưng khác nhau ở một vài điểm được gọi là? A Motip B Đồng bản C Dị bản D Tất cả đều sai
  6. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I NỘI DUNG ƠN TẬP 1 Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Tính truyền miệng Tính tập thể Tính dị bản Tính thực hành
  7. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I NỘI DUNG ƠN TẬP 2 Hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nam a. Hệ thống thể loại • Thần thoại • Câu đố • Sử thi • Tryện thơ • Truyền thuyết • Vè • Truyện cổ tích • Ca dao • Truyện cười • Chèo • Truyện ngụ ngơn • Tuồng • Tục ngữ • Múa rối
  8. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Truyện dân gian Câu nĩi dân gian Văn học dân gian Thơ ca dân gian Sân khấu dân gian
  9. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Thần thoại Truyện dân gian Sử thi Tryền thyết Câu nĩi dân gian Văn học Truyện cổ tích dân gian Truyện cười Thơ ca dân gian Truyện ngụ ngơn Sân khấu dân gian
  10. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Truyện dân gian Tục ngữ Câu nĩi dân gian Văn học Câu đố dân gian Thơ ca dân gian Sân khấu dân gian
  11. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Truyện dân gian Câu nĩi dân gian Văn học dân gian Truyện thơ Thơ ca dân gian Vè Ca dao Sân khấu dân gian
  12. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Truyện dân gian Câu nĩi dân gian Văn học dân gian Thơ ca dân gian Chèo Tuồng Sân khấu dân gian Múa rối
  13. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I NỘI DUNG ƠN TẬP 2 Hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nam a. Hệ thống thể loại b. Đặc điểm thể loại Mục đich Hình thức Nội dung Kiểu nhân Đặc điểm Thể loại sáng tác lưu truyền phản ánh vật chính nghệ thuật Sử thi Truyền thuyết Cổ tích Truyện cười Ca dao
  14. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I NỘI DUNG ƠN TẬP 2 Hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nam b. Đặc điểm thể loại Mục đich sáng Hình Nội dung phản Kiểu nhân Đặc điểm Thể loại tác thức ánh vật chính nghệ thuật lưu truyền Sử thi Ghi lại cuộc Kể Xã hội Tây Người anh Sử dụng biện ( Chiến sống, ước mơ Nguyên cổ đại hùng sử thi pháp so thắng phát triển cộng đang ở thời sánh, phĩng Mtao – đồng của người cơng xã thị tộc đại, trùng Mxây) Tây Nguyên xưa điệp
  15. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I NỘI DUNG ƠN TẬP 2 Hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nam b. Đặc điểm thể loại Mục đich sáng Hình Nội dung phản Kiểu nhân Đặc điểm Thể loại tác thức ánh vật chính nghệ thuật lưu truyền Sử thi Ghi lại cuộc Kể Xã hội Tây Người anh Sử dụng biện ( Chiến sống, ước mơ Nguyên cổ đại hùng sử thi pháp so thắng phát triển cộng đang ở thời sánh, phĩng Mtao – đồng của người cơng xã thị tộc đại, trùng Mxây) Tây Nguyên xưa điệp Thể hiện thái Kể, Kể về các nhân Nhân vật Sự kết hợp Truyền độ, cách đánh diễn vật, sự kiện cĩ lịch sử “cái lõi lịch thuyết giá của nhân xướng thật nhưng được sử” và những (ADV – dân với các sự được khúc xạ truyền chi tiết MC – TT) kiện, nhân vật qua cốt truyện thuyết hĩa tưởng tượng, lịch sử hư cấu hư cấu
  16. Mục đich sáng Lưu Nội dung phản Kiểu nhân Đặc điểm Thể loại tác truyền ánh vật chính nghệ thuật Cổ tích (Tấm Cám) Truyện cười (Tam đại con gà; Nhưng nĩ phải bằng hai mày) Ca dao (Ca dao than thân- yêu thương tình nghĩa; ca dao hài hước)
  17. Mục đich sáng Lưu Nội dung phản Kiểu nhân Đặc điểm Thể loại tác truyền ánh vật chính nghệ thuật Thể hiện ước Hát, Xung đột xã hội, Những Truyện hư Cổ tích mơ, nguyện kể cuộc đấu tranh con người cấu, kết thúc (Tấm Cám) vọng của nhân giữa Thiện – Ác, bất cĩ hậu dân Chính nghĩa – hạnh Gian tà Truyện cười (Tam đại con gà; Nhưng nĩ phải bằng hai mày) Ca dao (Ca dao than thân- yêu thương tình nghĩa; ca dao hài hước)
  18. Mục đich sáng Lưu Nội dung phản Kiểu nhân Đặc điểm Thể loại tác truyền ánh vật chính nghệ thuật Thể hiện ước Hát, Xung đột xã hội, Những Truyện hư Cổ tích mơ, nguyện kể cuộc đấu tranh con người cấu, kết thúc (Tấm Cám) vọng của nhân giữa Thiện – Ác, bất cĩ hậu dân Chính nghĩa – hạnh Gian tà Truyện cười Mua vui, giải Kể Những điều trái Người cĩ Ngắn gọn, (Tam đại con trí; châm biếm tự nhiên, những thĩi hư tình huống gà; Nhưng nĩ phê phán xã thĩi hư tật xấu. tật xấu bất ngờ, kết phải bằng hai hội. thúc đột mày) ngột Ca dao (Ca dao than thân- yêu thương tình nghĩa; ca dao hài hước)
  19. Mục đich sáng Lưu Nội dung phản Kiểu nhân Đặc điểm Thể loại tác truyền ánh vật chính nghệ thuật Thể hiện ước Hát, Xung đột xã hội, Những Truyện hư Cổ tích mơ, nguyện kể cuộc đấu tranh con người cấu, kết thúc (Tấm Cám) vọng của nhân giữa Thiện – Ác, bất cĩ hậu dân Chính nghĩa – hạnh Gian tà Truyện cười Mua vui, giải Kể Những điều trái Người cĩ Ngắn gọn, (Tam đại con trí; châm biếm tự nhiên, những thĩi hư tình huống gà; Nhưng nĩ phê phán xã thĩi hư tật xấu. tật xấu bất ngờ, kết phải bằng hai hội. thúc đột mày) ngột Diễn tả đời Hát Cuộc sống và Người lao Thể thơ lục Ca dao sống tâm hồn, những phẩm động xưa bát, so sánh (Ca dao than tư tưởng, tình chất của người ẩn dụ, các thân- yêu cảm của người lao động biểu thương tình lao động tượng nghĩa; ca dao hài hước)
  20. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I NỘI DUNG ƠN TẬP 3 Những giá trị cơ bản của văn học dân gian Việt Nam VHDG là kho tri thức vơ cùng phong phú về đời sống các dân tộc NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN VHDG cĩ giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người CỦA VHGD VHDG cĩ giá trị thẩm mĩ to lớn, gĩp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc
  21. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I NỘI DUNG ƠN TẬP 3 Những giá trị cơ bản của văn học dân gian Việt Nam ? Hãy tìm một vài bài thơ (hoặc câu thơ) của văn học trung đại, hiện đại cĩ sử dụng chất liệu văn học dân gian để chứng minh vai trị của văn học dân gian đối với văn học viết.
  22. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Ca dao 1. Ai đi muơn dặm non sơng Để ai chất chứa sầu đong vơi đầy 2. Cịn non cịn nước cịn người Cịn vầng trăng bạc cịn lời thề xưa 3. Vầng trăng ai xẻ làm đơi Đường trần ai vẽ ngược xuơi hỡi chàng Truyện Kiều 1. Sầu đong càng lắc càng đầy Ba thu dọn lại một ngày dài ghê 2. Cịn non cịn nước cịn dài Cịn về cịn nhớ đến người hơm nay 3. Vầng trăng ai xẻ làm đơi Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường
  23. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM VĂN HỌC DÂN VĂN HỌC VIẾT GIAN Cách nĩi “Thân . Thân em vừa trắng lại vừa trịn em ” . Thân em như quả mít trên cây Cổ tích, ca dao, Đất nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn truyền thuyết . Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre đánh giặc Tĩc mẹ thì bới sau đầu Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn Truyện An Dương .Tơi kể ngày xưa chuyện Mị Châu Vương, Mị Châu Trái tim lầm chỗ để trên đầu Trọng Thủy Nỏ thần vơ ý trao tay giặc Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu . Em hĩa đá ở trong truyền thuyết Cho bao cơ gái sau em khơng phải hĩa đá trong đời
  24. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM II BÀI TẬP VẬN DỤNG – GAME SHOW “ VUI ĐỂ HỌC”
  25. Vịng 1:
  26. Vịng 1: - Các đội được lựa chọn - Đến lượt mình, đội nào một gĩi câu hỏi. Mỗi khơng trả lời được thì gĩi 5 câu. các đội cịn lại được giành quyền trả lời - Mỗi câu nghe và trả bằng cách phất cờ. lời trong vịng 5s. - Mỗi câu trả lời đúng - Câu trả lời đúng được lúc này được 5 điểm. 10 điểm.
  27. ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Câu hỏi 1 Tác giả của văn học dân gian là ai? Tập thể nhân dân lao động 53142
  28. ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Câu hỏi 2 Chi tiết nào là chi tiết đặc sắc và tiêu biểu nhất khi viết về tình yêu Mỵ Châu dành cho Trọng Thủy trong truyện “An Dương Vương và Mỵ Châu - Trọng Thủy” ? Mỵ Châu rắc lơng ngỗng trên đường chạy nạn 53142
  29. ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Câu hỏi 3 Những vật nào được xem là dấu hiệu kết nối nhân duyên trong truyện “Tấm Cám”? Chiếc giày và miếng trầu 53142
  30. ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Câu hỏi 4 Vũ khí để Đăm Săn tiêu diệt Mtao Mxây là? Chày mòn 53142
  31. ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Câu hỏi 5: Đọc hai câu ca dao bắt đầu bằng cụm từ “Thân em ” Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai 53142
  32. ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Câu hỏi 1: “Truyện ADV và MC – TT” nhằm giải thích vấn đề: Nguyên nhân việc mất nước Âu Lạc 53142
  33. ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Câu hỏi 2: Cách giải quyết mâu thuẫn trong truyện “Tấm Cám” tương ứng với câu tục ngữ nào? Ở hiền gặp lành - 53142 Ác giả ác báo
  34. ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Câu hỏi 3: Bài ca dao “Cưới nàng anh toan dẫn voi ” là thể loại ca dao? Ca dao hài hước 53142
  35. ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Câu hỏi 4: Đầu sàn hiên nhà Mtao Mxây đẽo hình gì? Mặt trăng 53142
  36. ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Câu hỏi 5: Các biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng phổ biến trong sử thi? So sánh, phĩng đại, trùng điệp 53142
  37. ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Câu hỏi 1: Thế nào là diễn xướng dân gian? Nói, hát, kể, diễn tác phẩm VHDG 53142
  38. ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Câu hỏi 2: Đăm Săn là sử thi của dân tộc nào ở Tây Nguyên? Ê đê 53142
  39. ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Câu hỏi 3: Theo em, tiếng cười tự trào ở những bài ca dao hài hước biểu hiện điều gì trong tâm hồn những người lao động xưa? Tinh thần lạc quan, yêu đời 53142
  40. ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Câu hỏi 4: Tại sao tịa thành trong truyện “An Dương Vương, Mị Châu –Trọng Thủy” được gọi là Loa Thành? Thành xoắn hình trơn ốc 53142
  41. ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Câu hỏi 5: Sự biến hóa của Tấm thể hiện điều gì? Sức sống mãnh liệt của con người 53142 trước sự vùi dập của kẻ ác
  42. Vịng 2:
  43. Vịng 2: - Cĩ 13 ơ chữ hàng ngang. - Các đội sẽ lần lượt trả lời trong vịng 3s. - Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm. - Đội nào trả lời sai thì đội bạn được giành quyền bổ. sung. Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm. - Sau khi giải được 6 ơ hàng ngang, đội nào giải đúng ơ hàng dọc sẽ được 50 điểm. - Các ơ chữ cịn lại (nếu cĩ) sẽ dành quyền trả lời cho khán giả.
  44. Ơ CHỮ BÍ MẬT 1 A N D Ư Ơ N G V Ư Ơ N G 1 2 K H A N 2 3 T H Â N E M 3 4 T R U Y Ề N T H U Y Ế T 4 5 T A M Đ Ạ I C O N G À 5 6 C Ổ T Í C H 6 7 C A D A O 7 8 T A M 8 9 T R U Y Ệ N C Ư Ờ I 9 10 T R Ă N G 10 1 1 S Ử T H I 11 1 2 C A I 12 1 3 T R U Y Ệ N T H Ơ 13
  45. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Ơ chữ gồm 12 ơ trống Câu 1- Đây là một nhân vật lịch sử nổi tiếng trong truyền thuyết? 321
  46. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Ơ chữ gồm 4 ơ trống Câu 2 Một hình thức kể chuyện sử thi của người Tây Nguyên? 321
  47. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Ơ chữ gồm 6 ơ trống Câu 3 Một cơng thức mở đầu quen thuộc của ca dao? 321
  48. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Ơ chữ gồm 12 ơ trống Câu 4 Đây là một thể loại VHDG cĩ liên quan đến lịch sử? 321
  49. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Ơ chữ gồm 12 ơ trống Câu 5 Một câu chuyện nhằm phê phán thĩi giấu dốt? 321
  50. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Ơ chữ gồm 6 ơ trống Câu 6 Thể loại truyện nào ca ngợi triết lí “ở hiền gặp lành, ác giả ác báo”? 321
  51. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Ơ chữ gồm 5 ơ trống Câu 7 Thể loại VHDG ngắn, thường sử dụng lối diễn đạt giàu hình ảnh? 321
  52. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Ơ chữ gồm 3 ơ trống Câu 8 Một con số rất cĩ ý nghĩa trong quan niệm văn hĩa dân gian? 321
  53. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Ơ chữ gồm 10 ơ trống Câu 9 Thể loại truyện dung lượng ngắn, cĩ kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ? 321
  54. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Ơ chữ gồm 6 ơ trống Câu 10 Một biểu tượng quen thuộc trong ca dao? 321
  55. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Ơ chữ gồm 4 ơ trống Câu 11 Người ta thường nĩi “đây là - thể loại VHDG kể chuyện lịch sử bằng thơ”? 321
  56. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Ơ chữ gồm 3 ơ trống Câu 12- Tên một nhân vật trong truyện cười đã học? 321
  57. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Ơ chữ gồm 9 ơ trống Câu 13 Tác phẩm tự sự dân gian bằng thơ? 321
  58. ĐUỔI HÌNH BẮT GÀ
  59. ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
  60. ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
  61. ĐUỔI HÌNH BẮT GÀ
  62. ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ CÁNH GÀ
  63. ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
  64. ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
  65. ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
  66. ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
  67. ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
  68. Vịng 3
  69. Vịng 3 - Cĩ 9 bức tranh gợi ý, tương ứng với 9 câu thành ngữ - tục ngữ quen thuộc. - Mỗi đội được giành quyền trả lời bằng cách phất cờ. Đội nào trả lời đúng sẽ được nhận 10 điểm - Đến lượt mình, đội nào khơng trả lời được thì các đội cịn lại được giành quyền trả lời bằng cách phất cờ. - Mỗi câu trả lời đúng lúc này được 5 điểm.
  70. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
  71. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
  72. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
  73. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
  74. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
  75. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
  76. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
  77. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
  78. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
  79. Vịng 4:
  80. Vịng 4: - Mỗi đội sẽ chọn một bức tranh tương ứng với 1 chủ đề bất kì. -Trong vịng 10 phút mỗi đội làm 1 bài thơ theo chủ đề đã nhận -Thang điểm tối đa cho phần này là 50 điểm.
  81. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Tổng Vịng I Vịng II Vịng III Vịng IV điểm ĐỘI I ĐỘI II ĐỘI III
  82. LỚP 10 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM III. CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ Bài tập 1: Sưu tầm các tác phẩm văn học dân gian ở địa phương và chép vào sổ tay văn học. Bài tập 2: Viết một bài thu hoạch về những vấn đề tâm đắc nhất của bản thân sau khi học xong phần văn học dân gian. Gợi ý: 1. Sưu tầm truyện cổ, ca dao, tục ngữ, vè, câu đố . 2. Viết bài thu hoạch: - Kiến thức văn học, tự nhiên, xã hội - Nhận thức của bản thân. - Khả năng sáng tác, diễn xướng văn học dân gian