Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 11: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam (Tổ 4) - Trường THPT Lý Tự Trọng

ppt 5 trang thuongnguyen 4660
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 11: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam (Tổ 4) - Trường THPT Lý Tự Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_tuan_11_on_tap_van_hoc_dan_gian_vie.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 11: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam (Tổ 4) - Trường THPT Lý Tự Trọng

  1. ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Tổ:4 Lớp:10a6
  2. LỚP 10 ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỀ MỤC BÀI GIẢNG I. NỘI DUNG ÔN TẬP 1. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM 2. HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM 3. NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
  3. LỚP 10 II BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 3 (trang 101 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): Phân tích truyện cổ tích Tấm Cám để làm sáng tỏ “sự chuyển biến của hình tượng nhân vật Tấm: từ yếu đuối, thụ động đến kiên quyết đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc cho mình: • ­ Ở giai đoạn đầu, khi gặp những sự đè nén hay những khó khăn, Tấm rất thụ động, yếu đuối. • ­ Như­ng đến giai đoạn sau, Tấm đã kiên quyết đấu tranh để giành lại cuộc sống, giành lại hạnh phúc (chim vàng anh, chiếc khung cửi đều lên tiếng dọa Cám và kết thúc truyện, Tấm đã buộc mẹ con Cám phải nhận một kết cục xứng đáng với tội ác của mình). Ở giai đoạn này, tuy Tấm nhiều lần hóa thân như­ng nhân vật Bụt đã không còn xuất hiện. Thay vào đó, Tấm đã chủ động hơn trong những hành động của mình.
  4. • Có thể nói, sở dĩ có sự phát triển về tính cách nh­ưvậy là vì ban đầu, Tấm chư­aý thức đư­ợcthân phận của mình, những mâu thuẫn thì chư­a tới mức căng thẳng và quyết liệt. Hơn nữa, Tấm lại có sự giúp đỡ của nhân vật thần kì nên Tấm còn thụ động. Ở giai đoạn sau, mâu thuẫn bắt đầu quyết liệt đẩy Tấm vào thế phải đấu tranh để giành lại cuộc sống và hạnh phúc của mình. Nó là sự chiến thắng của cái thiện tr­ước cái ác trong cuộc sống.
  5. LỚP 10 II BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 4 (trang 102 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): Đối t­ượng Nội dung Tình huống Cao trào để Tên truyện cười (Cười cười (Cười gây cười tiếng cười ai?) cái gì?) “òa” ra Tam đại con Học trò dốt Sự giấu dốt -Không biết Khi anh học gà mà làm thầy của con chữ kê trò dốt đọc đồ, ống bố người -Khấn hỏi kê thành Dủ thổ công. dỉ là con dù dì Nhưng nó Thầy lí, Cải, Sự trơ tráo Hối lộ tiền Khi thầy lí nói phải bằng Ngô của kẻ ăn mà vẫn bị Nhưng nó lại hai mày hối lộ, tấn bi đánh. Nhận phải bằng hài kịch của tiền hối lộ hai mày kẻ hối lộ mà vẫn đánh đòn người hối lộ