Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 13: Đọc văn: Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới bài 43 - Nguyễn Trãi)

ppt 22 trang thuongnguyen 5031
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 13: Đọc văn: Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới bài 43 - Nguyễn Trãi)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_tuan_13_doc_van_canh_ngay_he_bao_ki.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 13: Đọc văn: Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới bài 43 - Nguyễn Trãi)

  1. I. Giới thiệu chung: 1.Tác giả: 3
  2. 2. Tác phẩm “Quốc âm thi tập”: 4
  3. 3.Bài thơ : * Vị trí : Bài số 43, trong chùm “Bảo kính cảnh giới”, thuộc phần “Vô đề” của tác phẩm “Quốc âm thi tập”. * Nhan đề : “Cảnh ngày hè ”do người biên soạn sách đặt. 5
  4. II. Tìm hiểu văn bản Đọc và suy nghĩ các vấn đề sau: 6
  5. II. Tìm hiểu văn bản Hướng cảm nhận bài thơ 7
  6. 1. Bức tranh thiên nhiên ngày hè *Hoàn cảnh, tâm thế: Nhà thơ mở lòng để -Thời gian: rảnh rỗi: -Tâm hồn: thư thái, thảnh thơi. đón nhận thiên nhiên, cuộc sống. 8
  7. HOẠT ĐỘNG NHÓM NHÓM 1 NHÓM 2 NHÓM 3 NHÓM 4 ? Cảnh ngày ? Chỉ rõ và ? Nhận xét ? Qua bức hè được phân tích về cách quan tranh cảnh Nguyễn Trãi hiệu quả của sát, cảm ngày hè , miêu tả ở cách sử dụng nhận thiên em có cảm những phương từ ngữ, biện nhiên, cuộc nhận gì về diện nào? ( pháp tu từ? sống của nhà tâm hồn hình ảnh? thơ (tác giả nhà thơ Màu sắc ? Âm đã sử dụng Nguyễn thanh? Mùi những giác Trãi ? hương? ) quan nào?) 13
  8. 1. Bức tranh thiên nhiên ngày hè Cây hòe trước sân Cây lựu bên hiên -Hình ảnh: Hoa sen trong ao Ngôi lầu trong ánh chiều. => Hình ảnh: đẹp, quen thuộc, gần gũi, mang nét đặc trưng của mùa hè ở chốn thôn quê. 14
  9. Màu xanh lục của cây hòe . Màu đỏ của cây thạch lựu. -Màu sắc: Màu hồng của hoa sen . Màu vàng của ánh mặt trời => Màu sắc: gần gũi, tươi sáng, hài hòa -Mùi hương của hoa sen lan tỏa khắp không gian. -Âm thanh : tiếng ve như tiếng đàn cầm Tiếng lao xao của chợ cá làng chài 15
  10. Đảo ngữ. -Nghệ thuật: Sử dụng từ ngữ: Từ láy, động từ Nghệ thuật đối -> gợi tả thiên nhiên tươi tốt, sống động, có hồn -> gợi cuộc sống giản dị, yên bình Lòng yêu cuộc sống của tác giả. 16
  11. Cuối ngày. Cảnh tràn đầy sức sống. -Thời khắc: Mùa hạ. Thị giác. Khứu giác. -Cảm nhận: Thính giác. Cả tâm hồn Thi nhân có con mắt quan sát tinh tế, tâm hồn nhạy cảm , có tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống sâu sắc. 17
  12. 2. Khát vọng lớn lao của nhà thơ: Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng, Dân giàu đủ khắp đòi phương. 18
  13. Hai câu kết: Lấy chuyện xưa: Đặt ra một giả định: Lẽ ra Vua Thuấn- sáng, có cây đàn của vua Thuấn để thương dân đàn một khúc Nam Phong ca ngợi mưa thuận gió hòa, nhân dân no đủ. Tác giả thể hiện ước mơ: Mong Vua suốt đời Mong người dân : chăm lo cho dân Mọi người, mọi như Vua Nghiêu, phương đều no đủ. Vua Thuấn. 19
  14. Cảnh ngày hè Kết thúc: hình ảnh Mở đầu: hình ảnh ông con người có tâm trạng già rỗi ngồi chơi trăn trở lo cho dân Điểm kết tụ của bài thơ không phải là cảnh mà là nhân dân, đất nước. Tâm hồn Ức Trai: nhàn thân, không nhàn tâm. 20
  15. III. TỔNG KẾT: 21
  16. Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô và các em học sinh! 22