Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 13: Đọc văn: Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi)

ppt 26 trang thuongnguyen 4621
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 13: Đọc văn: Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_tuan_13_doc_van_canh_ngay_he_nguyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 13: Đọc văn: Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi)

  1. CẢNH NGÀY HÈ
  2. Kiểm tra bài cũ: 1, Bài thơ “ Tỏ lòng” viết về đề tài gì? A. Chiến tranh. B. Tình yêu C. Thiên nhiên. D. Chí làm trai. Đ 2, Dòng nào sau đây giải nghĩa đúng cho từ “ công danh”? A. Chiến công và danh lợi. B. Công lao và danh tiếng. C. Sự nghiệp và danh tiếng Đ D. Công của và danh vị.
  3. 3, Cách diễn đạt của câu thơ thứ hai: “Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu” có ý nghĩa gì? A. Diễn tả sự chân thực sự đông đảo và căm hờn của đoàn quân. B. Nói phóng đại về sức mạnh và sự nghiệp của đội quân chính nghĩa. C. Đề cao vai trò và tư thế của vị tướng lĩnh trước ba quân. D. Vừa cụ thể hóa sức mạnh vật chất vừa khái quát hóa sức mạnh tinh thần của đội quân. 4, Nghệ thuật biểu đạt của bài thơ là: A.Cô đọng, hàm súc. C. Giọng điệu hào hùng B. Hình ảnh giàu sức biểu cảm. D. Cả A, B, C.
  4. CẢNH NGÀY HÈ (“Baûo kính caûnh giôùi” – baøi soá 43) Nguyeãn Traõi
  5. I. Giôùi thieäu chung: 1.Taùc giaû Nguyeãn Traõi: ( SGK) (1380-1442)
  6. Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi I. TÌM HIỂU CHUNG: 2. Tập thơ “Quốc âm thi tập” -Gồm 254 bài - Là tập thơ Nôm sớm nhất hiện còn 3. Bài thơ “ cảnh ngày hè” - Xuất xứ: Nằm trong tập “Quốc âm thi tập Là bài số 43/61 bài thuộc mục “Bảo kính cảnh giới’ của phần “Vô đề”
  7. •- Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật, xen câu lục ngôn • - Bố cục: 3 phần •- Hoàn cảnh sáng tác: ước đoán khoảng 1438 – 1439 lúc tác giả về ở ẩn ở Côn Sơn
  8. II. ĐỌC HiỂU VĂN BẢN 1. Tâm thế của tác giả khi đón nhận cảnh ngày hè. • Rồi, hóng mát thuở ngày trường. • + " Rồi "- Rỗi rãi, nhàn nhã, không vướng bận điều gì • + " Hóng mát "- Tâm hồn thư thái, thanh thản, thả hồn với thiên nhiên • + " Ngày trường" - ngày dài, • - Nhịp 1/2/3 nhấn mạnh hoàn cảnh nhàn nhã về thời gian ( tâm không nhàn) • Câu 1 đã giới thiệu hoàn cảnh, tâm trạng, thanh thản, thư thái trước thiên nhiên mát mẻ, trong lành. Một ngày như vậy trong cuộc đời Nguyễn Trãi không nhiều. Ø Hòa mình, thả hồn cùng với thiên nhiên, cảnh vật.
  9. 2. Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống con người • a) Bức tranh thiên nhiên ngày hè. • HoÌ lôc ®ïn ®ïn t¸n rîp gi­¬ng. • Th¹ch lùu hiªn cßn phun thøc ®á, • Hång liªn trì ®· tiÔn mïi h­¬ng.
  10. Hoeø luïc ñuøn ñuøn taùn rôïp giöông
  11. Thaïch löïu hieân coøn phun thöùc ñoû
  12. Hoàng lieân trì ñaõ tieãn muøi höông
  13. - Chi tiết, hình ảnh: + Hoè lục đùn đùn dồn dập tuôn ra tán rợp giương toả rộng ra, vươn cao. + Thạch lựu: phun thức đỏ bËt ra, tu«n trµo màu + Hồng liên: tiễn mùi hương Đầy, dư thừa Ngát, nức động từ, tính từ, từ láy Cảnh vật thiên nhiên sinh động, đang ứa căng, tràn đầy sức sống.
  14. Cảm nhận: thị giác, khứu giác, trí tưởng tượng phong phú tinh tế, nhạy bén, sâu sắc. Yêu thiên nhiên, yêu đời + tâm hồn nghệ sĩ Ø Một bức tranh mùa hè đầy sắc màu: màu xanh của lá hòe, màu đỏ của lựu, sắc hồng của sen làm cho cảnh ngày hè dịu dàng tươi mát và sức sống mãnh liệt.
  15. Lao xao chợ cá làng ngư phủ Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương Đảo ngữ Nghệ thuật Đối
  16. b) Cuộc sống con người Lao xao chî c¸ lµng ng­ phñ, D¾ng dái cÇm ve lÇu tÞch d­¬ng. vÂm thanh: -Dắng dỏi: tiếng ve inh ỏi -Lao xao: đông vui, nhộn nhịp, sôi động. Gợi cuộc sống con người yên vui, no đủ Gợi niềm vui rộn rã trong lòng tác giả Ø Không khí rộn ràng, nhộn nhịp của chiều hè nơi làng quê.
  17. vThời gian: cuối ngày vĐịa điểm: lầu tịch dương Tuy là buổi chiều nhưng cuộc sống vẫn chưa ngừng lại. Cảnh vật hiện lên tràn đầy sức sống, ấm áp, tươi vui. Bức tranh cảnh vật và cuộc sống cuối hè, cuối ngày với đầy đủ màu sắc hương vị, âm thanh. Bức tranh sinh động, giản dị tràn đầy sức sống, vui tươi, rộn ràng. Tình yêu cuộc sống.
  18. 3.Ước muốn của Nguyễn Trãi Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng, Dân giàu đủ khắp đòi phương.
  19. 3.Ước muốn của Nguyễn Trãi l Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng, l Dân giàu đủ khắp đòi phương. l Dẽ có: lẽ ra phải có. l Ngu cầm: đàn vua Thuấn. l Mong ước: nhân dân tất cả các nơi được sống yên vui, giàu có, ấm no, hạnh phúc. Ø Tấm lòng yêu thương sâu sắc, cao cả. => ĐiÓm kÕt tù cña bµi th¬ kh«ng ph¶i lµ thiªn nhiªn, c¶nh vËt mµ lµ t©m hån con ng­êi hÕt lßng vì d©n vì n­íc
  20. III, Tổng kết: 1, Nghệ thuật: + Cách tân so với thơ Đường. + Từ ngữ: giản dị, quen thuộc với danh từ, động từ, tính từ giàu sức biểu cảm. + Sự gắn kết hài hòa của bức tranh thiên nhiên và cuộc sống. 2, Nội dung: + Vẻ đẹp cuộc sống: giản dị, thanh cao + Tấm lòng ưu ái với dân với nước, tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống Giá trị nhân văn cao đẹp.
  21. IV. Luyện tập củng cố: Bài tập1: Trắc nghiệm 1, Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ được miêu tả ở phương diện nào? A. Âm thanh. C. Màu sắc. B. Hương vị D. Cả A, B, C. Đ 2, Cảnh sắc thiên nhiên trong bài thơ là? A. Buổi sáng hè nhẹ nhàng, tươi tắn. B. Buổi trưa hè nồng nàn rực rỡ. C. Buổi chiều hè sinh động, tràn đầy sức sống. Đ D. Một đêm hè thanh tĩnh, bình yên. 5, Vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ là: A. Tả cảnh ngụ tình. C. Các cặp đối chỉnh. B. Sử dụng từ láy. D. Cả A, B, C. Đ
  22. 2. Bài tập 2: SGK + Qua söï keát hôïp giöõa maøu saéc, aâm thanh, höông vò cuûa caûnh vaät ngaøy heø + Qua söï caûm nhaän tinh teá cuûa nhieàu giaùc quan + Söû duïng nhieàu ñoäng töø, tính töø maïnh Thieân nhieân ngaøy heø hieän leân sinh ñoäng, ñeïp ñeõ, traøn ñaày söùc soáng Tình yeâu thieân nhieân, yeâu con ngöôøi vaø cuoäc soáng; taám loøng yeâu nöôùc, thöông daân tha thieát cuûa nhaø thô.
  23. Dặn dò: - Học thuộc bài thơ “Cảnh ngày hè” - Cảm nhận được vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên và cuộc sống con người, tâm hồn gắn bó với thiên nhiên cuộc sống, con người của nhà thơ -Soạn bài: Tóm tắt Văn bản tự sự . Đọc lại văn bản: “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy”, Chuyện người con gái Nam Xương. . Xem lại kiến thức về văn bản tự sự, cách tóm tắt văn bản tự sự, nhân vật văn học ( nhân vật chính, nhân vật phụ )