Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Văn bản văn học - Trần Văn Lực
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Văn bản văn học - Trần Văn Lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_10_van_ban_van_hoc_tran_van_luc.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Văn bản văn học - Trần Văn Lực
- Người thực hiện: Trần Văn Lực – THPT Anh Sơn I
- Trong những văn bản sau, văn bản nào thuộc văn bản văn học, văn bản nào thuộc loại văn bản phi (không) văn học? Văn bản: Cảnh ngày hè, Chiếu dời đô, Bình Ngô đại cáo, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Tuyên ngôn độc lập, Đại Việt sử kí toàn thư Thông tin về ngày trái đất năm 2000, Bản tin An toàn giao thông Văn bản văn học: Văn bản phi văn học: Cảnh ngày hè, Chiếu dời Đại Việt Sử kí Toàn thư đô , Bình Ngô đại cáo,Bài Thông tin về ngày trái đất thơ về tiểu đội xe không năm 2000, Bản tin An toàn kính, Tuyên ngôn độc lập. giao thông. (văn bản nhật dụng)
- * Ranh giới giữa văn bản văn học và văn bản phi văn học không phải lúc nào cũng rõ ràng, cố định.
- Khái niệm văn bản văn học - Theo nghĩa rộng, văn bản văn học là tất cả các loại văn bản sử dụng ngôn từ một cách có nghệ thuật: Chiếu, hịch, cáo, kí, tạp văn Theo nghĩa hẹp: là những văn bản có hình tượng nghệ thuật được xây dựng bằng hư cấu, sáng tạo: Truyện, thơ, kịch (Vừa có ngôn từ nghệ thuật, vừa có hình tượng nghệ thuật)
- I. Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học Hoàn thành các thông tin trong bảng sau?
- I. Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học. VBVH Nội dung Ngôn ngữ Thể loại “Tấm Cám” “Truyện Kiều” – Ng. Du Bài cd trong đầm Nhận xét
- I. Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học. VBVH Nội dung Ngôn ngữ Thể loại “Tấm - Phản ánh mâu thuẫn: GĐ. XH Dân dã, đan xen câu nói Truyện Cám” - Ngợi ca sức sống bất diệt, vần nhịp; XD tuyến nhân cổ tích sự mạnh mẽ của cái thiện vật đối lập; yếu tố kỳ ảo - PHản ánh hiện thực xã hội - Đa dạng, phong phú Truyện “Truyện - Lên án XHPK; đề cao k/v - Sử dụng nhiều phép tu Thơ Kiều” sống, k/v hp từ, bút pháp ước lệ Bài cd - Vẻ đẹp của hoa sen - Tính hình tượng, tính trong - Vẻ đẹp tâm hồn con người thẩm mỹ cao Ca đầm dao Nhận xét
- I. Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học 1. Văn bản văn học là những văn bản đi sâu phản ánh hiện thực khách quan và khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người. 2. Văn bản văn học được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao. Nó không trần trụi, bộc trực, đơn nghĩa. Sử dụng nhiều phép tu từ, nó thường hàm súc, gợi lên nhiều liên tưởng, tưởng tượng. 3. Văn bản văn học được xây dựng theo một phương thức riêng tức là mỗi văn bản đều thuộc về một thể loại nhất định và theo những quy ước, cách thức của một thể loại đó. Văn bản văn học là một sáng tạo tinh thần của nhà văn.
- Tiªu 1. VÒ néi dung, chøc chÝ n¨ng cña v¨n b¶n chñ yÕu 2.Về chất liệu tạo cña v¨n lập văn bản b¶n v¨n 3.VÒ c¸ch thøc tæ chøc häc v¨n b¶n
- II. Cấu trúc văn bản văn học 1. Tầng ngôn từ-Từ ngữ âm đến ngữ nghĩa
- * Ví dụ : SGK Chú bé loắt choắt Nhịp thơ nhanh, sử dụng các từ Cái xắc xinh xinh láy liên tiếp Cái chân thoăn thoắt gợi sự nhanh nhẹn, Cái đầu nghênh nghênh. tươi trẻ. + Đọc văn bản phải hiểu rõ ngữ nghĩa của từ, từ nghĩa tường minh đến nghĩa hàm ẩn, từ nghĩa đen đến nghĩa bóng và đồng thời phải chú ý đến ngữ âm.
- 2. Tầng hình tượng Ví dụ:
- Hình tượng trong bài thơ THẢO LUẬN là gì Đừng tưởng xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua sân trước một cành mai (Thiền sư Mãn Giác) => Hình tượng cành mai Thu đến cây nào chẳng lạ lùng Một mình lạt thuở ba đông Lâm tuyền ai rặng già làm khách, Tài đống lương cao ắt cả dùng (Tùng, Nguyễn Trãi) => Hình tượng cây Tùng
- 2. Tầng hình tượng “ Trong ®Çm g× ®Ñp b»ng sen L¸ xanh b«ng tr¾ng l¹i chen nhÞ vµng NhÞ vµng b«ng tr¾ng l¸ xanh GÇn bïn mµ ch¼ng h«i tanh mïi bïn” (Ca dao)
- Tác giả dùng hình tượng, màu sắc, hương vị để nói thể hiện vẻ đẹp của hoa sen và để thể hiện ý của mình. ví dụ. (Thuyền và biển của Xuân Quỳnh, nhân vật Ngô Tử Văn trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, )
- ”. Các hình Nó có giống tượng văn học với ngoài này được lấy đời không từ đâu? ?
- Hình tượng ”. văn học là gì? - Hình tượng văn học là mọi hình ảnh đời sống được nhà văn đưa vào tác phẩm bằng ngôn từ nghệ thuật - Hình tượng văn học do tác giả sáng tạo ra, không hoàn toàn giống như sự thật của cuộc đời nhằm gửi gắm ý tình sâu kín của mình với người đọc, với cuộc đời.
- + Hình tượng được sáng tạo trong văn bản nhờ những chi tiết, cốt truyện, nhân vật, hoàn cảnh, tâm trạng mà có sự khác nhau. => Nhờ tính hình tuợng, tác giả bộc lộ tư tuởng, tình cảm của mình.
- 3. Tầng hàm nghĩa Tìm hiểu ngữ liệu:
- Văn bản 1: Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng. Nhị vàng bông trắng lá xanh, Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. Văn bản 2: Là loại cây thân mềm sống chủ yếu ở dưới nước. Sen có giống màu đỏ, màu hồng, màu trắng cánh kép gọi là quì. Cây sen rất ưa ánh sáng. Hoa sen nở về mùa hè. Vào mùa hoa sen nở, hương sen thoang thoảng thơm trong gió bay xa hàng trăm mét. Nhận xét của em về hai văn bản này?
- Tác giả gửi THẢO LUẬN gắm điều gì qua hình tượng văn học? Đừng tưởng xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua sân trước một cành mai (Thiền sư Mãn Giác) => Hình tượng cành mai Thu đến cây nào chẳng lạ lùng Một mình lạt thuở ba đông Lâm tuyền ai rặng già làm khách, Tài đống lương cao ắt cả dùng (Tùng, Nguyễn Trãi) => Hình tượng cây Tùng
- Vẻ đẹp hình thức và Hoa sen phẩm chất cao đẹp của con người. Hình tượng Cây tùng Phẩm chất cao quý của nhà nho quân tử Quy luật của thiên Cành mai nhiên, của cuộc đời tuần hoàn, bất diệt Hàm nghĩa là điều nhà văn muốn tâm sự những: thể nghiệm về cuộc sống, quan niệm về đạo đức xã hội, hoài bão
- Vậy tầng hàm nghĩa của một văn bản là gì ? -Tầng hàm nghĩa của văn bản là những ý nghĩa ẩn kín, tiềm tàng của văn bản - Người viết thường dùng các phép tu từ (ẩn dụ, hoán dụ, nói giảm nói tránh ) một cách sáng tạo để gợi ra nhiều tầng nghĩa khác nhau đối với hình tượng nghệ thuật - Có tìm ra hàm nghĩa ta mới hiểu được những điều nhà văn muốn tâm sự, những thể nghiệm về cuộc sống, những quan niệm về đạo đức xã hội, những hoài bão * Ý nghĩa: Khi người đọc khám phá chiếm lĩnh đúng tầng hàm nghĩa của VBVH, tâm hồn trí tuệ sẽ được giàu có, phong phú hơn, ý nghĩa hơn.
- II.Cấu trúc của văn bản văn học " Trong đầm gì đẹp bằng sen Tầng Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng ngôn từ Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn" ( Ca dao) Tầng hình Hình tượng cây sen (lá, hoa, nhụy) tượng màu sắc tươi sáng Tầng hàm Phẩm chất cao đẹp của con nghĩa người
- III. Từ văn bản đến tác phẩm văn học
- VĂN BẢN VĂN HỌC III.Từ văn bản đến tác phẩm văn học: Văn bản VH Công chúng Tác phẩm VH Chưa tác Đọc, Tác động đến động đến đánh giá con người, xã hội đến cuộc đời
- III. TỪ VĂN BẢN VĂN HỌC ĐẾN TÁC PHẨM VĂN HỌC Nhà TPVH văn “Mình là ta đấy thôiMình là ta đấy thôi, ta vẫn gửi cho mình ta vẫn gửi cho mình Sâu thẳm mình ư? Lại là ta đấySâu thẳm mình ư? Lại là ta đấy Ta gửi tro mình nhen thành lửa cháyTa gửi tro mình nhen thành lửa cháy Gửi viên đá con mình lại dựng nên thànhGửi viên đá con mình lại dựng nên thành” Độc “Ta với mình” – Chế Lan Viên VBVH giả “Tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua kẽ lá, lớn tuổi đọc sách như ngắm trăng ngoài sân, tuổi già đọc sách như thưởng trăng trên đài”.
- CỦNG CỐ VĂN BẢN VĂN HỌC Tiêu chí Cấu trúc Phản Ngôn Đặc ánh ngữ trưng Tầng Tầng Tầng hiện gợi thể ngôn hình hàm thực, hình, loại từ tượng nghĩa thẩm gợi mĩ cảm Độc giả tiếp nhận TÁC PHẨM VĂN HỌC
- LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG Tìm TPVH và cụ thể hóa các tầng nghĩa được biểu hiện trong TPVH đó theo bảng phụ sau: Tác Ngôn từ Hình tượng Hàm phẩm nghĩa 1 2
- LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG Tìm TPVH và cụ thể hóa các tầng nghĩa được biểu hiện trong TPVH đó theo bảng phụ sau: Tác Ngôn từ Hình tượng Hàm phẩm nghĩa 1 2
- LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG 101112131415HÕt123456789 giê Tìm TPVH và cụ thể hóa các tầng nghĩa được biểu hiện trong TPVH đó Tác Ngôn từ Hình tượng Hàm phẩm nghĩa 1 2
- Bài tập 1 sgk Người đàn bà nào dắt đứa Người chiến sĩ nào đỡ bà cụ nhỏ đi trên đường kia trên đường kia? Khuôn mặt trẻ đẹp chìm vào Đôi mắt anh có cái ánh riêng những miền xa nào của đôi mắt đã nhiều lần nhìn Đứa bé đang lẫm chẫm vào cái chết muốn chạy lên, hai chân nó Bà cụ lưng còng tựa trên cánh cứ ném về phía trước, bàn tay hoa hoa một điệu múa kì tay anh, bước từng bước run lạ. rẩy. Và cái miệng nhỏ líu lo Trên khuôn mặt già nua, không thành lời, hát một không biết bao nhiêu nếp bài hát chưa từng có. nhăn đan vào nhau, mỗi nếp Ai biết đâu, đứa bé bước nhăn chứa đựng bao nỗi cực còn chưa vững lại chính là nhọc gắng gỏi một đời. nơi dựa cho người đàn bà Ai biết đâu, bà cụ bước không kia sống. còn vững lại chính là nơi dựa cho người chiến sĩ kia đi qua thử thách
- Bài tập 1: tr 122 a. Cấu trúc, hình tượng trong 2 đoạn thơ văn xuôi trong bài « Nơi dựa » - Hai đoạn Đối xứng nhau về cấu trúc câu: mở đoạn, kết đoạn. + Đoạn 1 : « Người đàn bà kia sống ». + Đoạn 2 : « Người chiến sĩ thử thách » - Hình tượng làm nổi bật tính tương phản: + Người đàn bà dựa vào em bé mới chập chững biết đi. + Người chiến sĩ dựa vào cụ già bước run rẩy k vững.
- Bài tập 1: tr 122 b. Hình tượng (người đàn bà –em bé, người chiến sĩ – bà cụ già) - Gợi suy ngẫm về “nơi dựa” – chỗ dựa tinh thần – tìm thấy niềm vui, ý nghĩa của cuộc sống. - Rộng hơn, thể hiện niềm tin vào tương lai và lòng biết ơn quá khứ -> Vẻ đẹp nhân văn của cuộc sống
- Tìm tòi, mở rộng (giao về nhà) - Phân tích các tầng ngôn từ, hình tượng, hàm nghĩa trong một TPVH mà em yêu thích? - Nhà văn M.Góoc-ki cho rằng “Văn học là nhân học”. Hãy trình bày ý kiến của anh (chị) về quan niệm trên? Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Hoàn thiện bài tập còn lại trong SGK
- Cảm ơn các em! VĂN HỌC