Bài giảng Ngữ văn lớp 6 - Bài học 21: So sánh

ppt 11 trang minh70 5420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 6 - Bài học 21: So sánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_bai_hoc_21_so_sanh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 6 - Bài học 21: So sánh

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương dồng để làm tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt. Vế A Phương diện Từ so sánh Vế B (Sự vật được so so sánh (sự vật dùng để so sánh) sánh)
  2. Hoạt động khởi động “Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con HAI KIỂU Đêm nay con ngủ giấc tròn SO SÁNH Mẹ là ngọn gió của con suốt đời” So sánh không So sánh (Trần Quốc Minh) ngang bằng ngang bằng Vế A Phương diện so Từ so sánh Vế B sánh (1) Nhöõng ngoâi sao thöùc ngoaøi kia chaúng baèng meï ñaõ thöùc vì chuùng con (2) Meï laø ngoïn gioù cuûa con suoát ñôøi.
  3. B. Hoạt động hình thành kiến thức 3. Tìm hiểu về các kiểu so sánh và tác dụng của phép so sánh a. Nhận diện các kiểu so sánh là, như là, tựa như, y như, giống như, bao nhiêu bấy nhiêu, bằng, So sánh ngang bằng Có 2 kiểu so sánh hơn, kém, chẳng bằng, So sánh không không bằng, kém hơn, ngang bằng thua, Ví dụ: Chống dịch như chống giặc.
  4. ? Dùa vµo b¶ng c¸c tõ thường dïng trong hai kiÓu so s¸nh. Em h·y lÊy vÝ dô trong ®êi sèng hµng ngµy cã dïng hai kiÓu so s¸nh trªn. “Áo chàng đỏ tựa ráng pha Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in” Ai yeâu nhi ñoàng baèng Baùc Hoà Chí Minh Ai yeâu Baùc Hoà Chí Minh hôn thieáu nieân nhi ñoàng
  5. Qua tìm hiểu ví dụ trên, em hãy cho biết có mấy kiểu so sánh? Ghi nhớĐó là những kiểu nào? (SGK/42) Kết luận: Có 2 kiểu so sánh - So sánh ngang bằng - So sánh không ngang bằng.
  6. Tìm từ ngữ so sánh trong câu thơ cột A. Nối câu thơ có phép so sánh ở cột A với nội dung ở cột B để xác định kiểu so sánh của câu thơ đó A B Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng So sánh (Tế Hanh) không Con đi trăm núi ngàn khe ngang Chưa bằng muôn nổi tái tê lòng bầm bằng Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi (Tố Hữu) Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng So sánh (Minh Huệ) ngang Những ngôi sao thức ngoài kia bằng Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là lạnh phúc của em suốt đời (Trần Quốc Minh)
  7. BÀI TẬP NHANH a, “Gió thổi là chổi → Từ so sánh: là (2 trời lần) Nước mưa là cưa → Kiểu so sánh: Tìm từ so sánh trời.” ngang bằng trong những câu (Tục sau và cho biết ngữ) chúng thuộc kiểu so sánh nào? b, “Thì rằng ăn bát cơm → Từ so sánh: còn rau, hơn Còn hơn cá thịt nói nhau → Kiểu so sánh: nặng lời.” không ngang bằng ( Ca dao)
  8. b. Tác dụng của phép so sánh Gợi hình (giúp cho việc Biểu hiện tư tưởng, tình miêu tả sự vật, Tác dụng của phép so sánh sự việc được cụ cảm sâu săc thể, sinh động)
  9. Đọc lại các câu có phép so sánh trong bài Vượt thác đã được liệt kê ở bài tập trên. Hãy chọn và phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm của một trong số những phép so sánh đó. Hình ảnh so sánh: - Dượng Hương Thư giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ: gợi liên tưởng tới những huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường=> tôn vinh sức mạnh con người chế ngự thiên nhiên. - Động tác thả sào và rút sào nhanh như cắt: mô tả sự nhanh nhẹn của con người. - như một pho tượng đồng đúc: vẻ đẹp khỏe khoắn của con người.