Bài giảng Ngữ văn lớp 6 - Sông nước Cà Mau

ppt 32 trang minh70 4490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 6 - Sông nước Cà Mau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_song_nuoc_ca_mau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 6 - Sông nước Cà Mau

  1. Trường THCS THĂNG LONG Giáo viên : TRẦN THỊ THỦY
  2. 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong
  3. Giới thiệu bài: Sông nước Cà Mau là đoạn trích từ chương XVIII trong truyện Đất rừng phương Nam của nhà văn Đoàn Giỏi . Qua câu chuyện lưu lạc của một thiếu niên vào rừng U Minh trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, tác giả đã đưa người đọc đến với cảnh thiên nhiên hoang dã mà rất phong phú, độc đáo của cuộc sống của con người cùng với hình ảnh cuộc kháng chiến ở vùng đất cực Nam của Tổ quốc .
  4. ĐOÀN GIỎI
  5. I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH 1. Tác giả: Đoàn Giỏi ( 1925 – 1989) Quê ở tỉnh Tiền Giang, Viết văn từ thời kỳ Kháng chiến chống thực dân Pháp. Ai là tác giả ? Ôn g sinh vào năm nào? Quê của ông ở đâu? Ông viết văn trong thời kỳ nào?
  6. I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH 1. Tác giả: SGK / 56, 57 2. Tác phẩm: -Bài văn “Sông nước Cà Mau” trích từ chương XVIII truyện “Đất rừng phương Nam” của Đoàn Giỏi. Bài “Sông nước Cà Mau” được trích từ truyện nào? Chương mấy?
  7. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN - Đọc văn bản - Bố cục: 4 phần Cảm nhận chung của em Từ mạchvề cảm bài vănxúcnhư trong thế bài,nào ?em hãy chia bố cục của bài văn ?
  8. BỐ CỤC Ấn tượng ban đầu về Đoạn 1 thiên nhiên Cà Mau Tên gọi các kênh rạch Đoạn 2 Miêu tả dòng sông Năm Căn Đoạn 3 Chợ Năm Đoạn 4 Căn
  9. 1.Ấn tượng ban đầu về thiên nhiên Cà Mau. - Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng như mạng nhện . -Trước mắt là cả một màu xanh . Sông nước CaØ Mau
  10. 1.Ấn tượng ban đầu về thiên nhiên Cà Mau. - Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng như mạng nhện . -Trước mắt là cả một màu xanh . - Là một vùng không gian rộng lớn . > Tác giả cảm nhận qua thị giác , thính giác đặc biệt là cảm giác về màu xanh .
  11. ⚫2-Tên gọi các kênh rạch: Hãy tìm những danh từ riêng trong đoạn văn?
  12. ⚫2-Tên gọi những địa danh: ⚫-Rạch Mái Giầm , ⚫-Kênh Bọ Mắt , ⚫-Kênh Ba Khía,
  13. Ở vùng Cà Mau người ta goi tên đất, tên sông theo cách nào? A Theo những danh từ mĩ lệ B Theo thói quen trong đời sống C Theo đặc điểm riêng biệt của con kênh, con sông. D Theo cách của cha ông để lại Ồ ! Tiếc quá. Bạn thử lần nữa xem ! Sai rồi ! Chúc mừng bạn !
  14. ⚫2-Tên gọi những địa danh: ⚫-Rạch Mái Giầm ⚫-Kênh Bọ Mắt ⚫-Kênh Ba Khía ⚫→Dựa theo đặc điểm riêng biệt của ⚫ con kênh, con sông mà gọi thành tên.
  15. 3. Tả cảnh dòng sông Năm Căn.
  16. CÂU HỎI THẢO LUẬN 1. Tìm những chi tiết nói về sự rộng lớn của dòng sông và rừng đước. 2. Trong câu “Thuyền chúng tôi cheò thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn”có những động từ nào chỉ cùng một hoạt động chèo thuyền? Em có thể thay đổi các động từ trên và rút ra nhận xét. 3. Tìm trong đoạn văn những từ ngữ miêu tả màu sắc của rừng đước và nhận xét về cách miêu tả rừng đước của tác giả.
  17. Rừng Cà Mau Rừng Cà Mau
  18. 3. Tả cảnh dòng sông Năm Căn. - Những chi tiết nói về sự rộng lớn Dòng sông:Con sông rộng hơn ngàn thước, nước đổ ầm ầm như thác, cá bơi hàng đàn, Rừng đước: Dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận -Những động từ: thoát qua, đổ ra, xuôi về. Diễn tả quá trình xuôi theo dòng chảy của con thuyền. -Dùng ba mức độ sắc thái để miêu tả rừng đước.
  19. 4.Chợ Năm Căn . - Chợ chủ yếu họp ngay trên sông nước . - Hàng hóa trao đổi mua bán rất đa dạng . - Nơi tập trung của các sắc tộc anh em cùng chung sống .
  20. Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Chợ Cà Mau là hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú độc đáo ở vùng đất tận cùng phía Nam Tổ quốc. Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống ở vùng Cà Mau hiện lên vừa cụ thể, vừa bao quát thông qua sự cảm nhân trực tiếp và vốn hiểu biết phong phú của tác giả
  21. Văn bản “Sơng nước Cà Mau” được trích từ tác phẩm nào? A Quê nội B Mảnh đất phương Nam C Đất rừng Phương Nam D Rừng U Minh Ồ ! Tiếc quá. Bạn thử lầnChúc nữa mừng xem bạn! ! Sai rồi !
  22. Tác phẩm “ Đất rừng phương Nam” của tác giả nào? A Đồn Giỏi B Võ Quảng C Tơ Hồi D Tạ Duy Anh
  23. Văn bản “ Sơng nước Cà Mau” thuộc phương thức biểu đạt nào? A Tự sự B Miêu tả C Biểu cảm D Thuyết minh
  24. TÊN CON SÔNG NÀO LÀ CỦA HẬU GIANG A SÔNG CÁI RĂNG B SÔNG CẢ (SÔNG LAM) C SÔNG NGÃ BẢY D SÔNG THU BỒN Ồ ! Tiếc quá. Bạn thử lầnChúc nữa mừng xem bạn! ! Sai rồi !
  25. Màu sắc nào khơng được sử dụng để miêu tả màu xanh của sơng nước Cà Mau ? A Màu xanh biêng biếc B Màu xanh chai lọ C Màu xanh rêu D Màu xanh lá mạ.
  26. Ở vùng Cà Mau người ta gọi tên người, tên sông theo cách nào? A Theo những danh từ mĩ lệ B Theo thói quen trong đời sống C Theo đặc điểm riêng biệt của con kênh, con sông. D Theo cách của cha ông để lại Ồ ! Tiếc quá. Bạn thử lầnChúc nữa mừng xem bạn! ! Sai rồi !
  27. Văn bản “Sơng nước Cà Mau” miêu tả? A Cảnh quan ở vùng đồng bằng Nam Bộ B Cảnh quan ở vùng đồng bằng Bắc bộ C Cảnh quan ở vùng cực Nam của Tổ quốc D Cảnh quan ở miền Đơng Nam Bộ Ồ ! Tiếc quá. Bạn thử lầnChúc nữa mừng xem bạn! ! Sai rồi !
  28. Bài đọc – hiểu: Cho đoạn văn sau: “ Dịng sơng Năm Căn mênh mơng, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhơ lên, hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sĩng trắng . Thuyền xuơi giữa dịng con sơng rộng ngàn thước. Trơng hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vơ tận. ( Ngữ văn 6 – tập 2) Câu 1: Đoạn văn trên miêu tả đối tượng nào? Đối tượng ấy được miêu tả thơng qua những chi tiết, hình ảnh nào? Câu 2: Đoạn văn trên sử dụng một biện pháp tu từ nào? Tác giả sử dụng biện pháp tu từ này mấy lần? Liệt kê từng lần? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đĩ trong đoạn văn? Câu 3: Em rút ra bài học gì sau khi học văn bản “ Sơng nước Cà Mau”?
  29. Gợi ý Câu 1: Đoạn văn miêu tả hình ảnh dịng sơng Năm Căn . - Thơng qua các chi tiết: mênh mơng, nước ầm ầm, cá nước bơi hàng đàn, rộng hơn nghìn thước, rừng đước dựng lên cao ngất
  30. Câu 2: Đoạn văn cĩ sử dụng biện pháp tu từ Gợi ý so sánh. -Biện pháp tu từ so sánh sử dụng 3 lần ( HS ghi cụ thể từng biện pháp). - Tác dụng: Các hình ảnh so sánh làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho đoạn văn. Giúp người đọc hình dung được dịng sơng Năm Căn mênh mơng, hùng vĩ, trù phú , giàu cĩ, sinh động nhưng cũng rất hoang sơ, tràn ngập một màu xanh thiên nhiên thơ mộng.
  31. - Ngồi ra hình ảnh Gợirừng ý đước dựng lên cao ngất được so sánh với hai dãy trường thành vơ tận cịn cĩ sức gợi tả về sự vững trãi, trường tồn của rừng đước trước thiên nhiên, sự bảo vệ, chở che của rừng đước đối với thiên nhiên và con người Nam Bộ. Các hình ảnh so sánh kết hợp với việc sử dụng các từ láy ( mênh mơng, ầm ầm ) bộc lộ năng lực quan sát và sử dụng ngơn ngữ thần tình của tác giả Đồn Giỏi.
  32. Gợi ý Câu 3:Thiên nhiên vùng đất Cà Mau nĩi riêng, đất nước Việt Nam nĩi chung tươi đẹp và phong phú. Chúng ta cần cĩ trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn và phát triển làm mơi trường thiên nhiên ngày cảng trong sạch, đa dạng, giàu cĩ hơn ( ý thức bảo vệ mơi trường, bảo tồn các lồi sinh vật trong tự nhiên )