Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 75, 76: Tìm hiểu chung về văn miêu tả
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 75, 76: Tìm hiểu chung về văn miêu tả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_75_76_tim_hieu_chung_ve_van_mie.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 75, 76: Tìm hiểu chung về văn miêu tả
- Tiết 75,76
- Tiết 75,76: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ I. Thế nào là văn miêu tả? 1. Ví dụ (SGK): Bài tập 1: Tìm hiểu tình huống SGK/15. Tình huống 3: Một học sinh lớp 3 hỏi em: Tình huống 12: Emtrên cùng đường mẹ đi đi học, đến em cửa gặp hàng một Người lực sĩ là người như thế nào? Em phải ngườimua áo; khách trước hỏi rất thăm nhiều đường chiếc về áo nhà khác em. nhau, làm gì để học sinh ấy hình dung ra được hình Đangnhiều phảimàu đếnnhiều trường, vẻ, treo làm tận thế trên nào cao, để làmngười thế ảnh của người lực sĩ? kháchnào để nhậnngười ra bán được hàng nhà lấy em xuống được chiếc áo mà em định mua?
- ? Nếu đây là ngôi nhà của em thì em sẽ làm thế nào để người khách nhận ra được ngôi nhà của mình?
- 1 2 ?Trong hai ngôi nhà này, ngôi nhà nào là ngôi nhà của bạn vừa nói đến?
- Tiết 75,76: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ I.Thế nào là văn miêu tả? 1. Ví dụ: Bài tập 1: Tìm hiểu tình huống SGK/15. Tình huống 1: Tả con đường và ngôi nhà của em. - Tả con đường cần chú ý: quãng đường dài bao nhiêu? Qua mấy ngã tư, ngã ba, rẽ trái hay rẽ phải? Đi khoảng bao nhiêu mét? Đường nhựa hay đường đất? Hai bên đường có gì đặc biệt? - Tả ngôi nhà cần có: Nhà nằm ở phía bên tay trái hay tay phải? Nhà trệt hay nhà tầng? Lợp ngói hay lợp tôn? Cổng vào nhà màu gì? Có trồng cây gì trước nhà không? Nếu nhà ở phố thì số nhà là bao nhiêu?
- 11 1 10 2 8 3 4 5 6 7 9 1 20 21 13 17 18 19 12 14 15 16 24 22 23 ?? Em Vậy muốn nếu làmua người bộ quần bán hàng,áo này. em Vậy hãy làm lấy thế cho nào bạn để người bán lấycái xuống áo cần cho mua? em chiếc áo đó?
- Tiết 75,76: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ I.Thế nào là văn miêu tả? 1. Ví dụ: Bài tập 1: Tìm hiểu tình huống SGK/15. Tình huống 2: Tả chiếc áo mà em cần mua. - Vị trí: Chiếc áo nằm ở đâu? Trên cao, dưới thấp, ở giữa hay bên góc. - Màu sắc: Đỏ, xanh, trắng, vàng hay là phối hợp nhiều màu. - Loại áo, kiểu áo: Sơ mi, hay áo len có cổ hay không có cổ, dài tay hay ngắn tay
- Người lực sĩ là người như thế nào? Em sẽ nói sao để em nhỏ đó hình dung được về người lực sĩ? Lực sĩ Lý Đức Lực sĩ Phạm Văn Mách
- Tiết 76: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ I.Thế nào là văn miêu tả? 1. Ví dụ: Bài tập 1: Tìm hiểu tình huống SGK/15. Tình huống 3: Tả người lực sĩ. Chú ý làm nổi bật các đặc điểm sau: - Độ tuổi? Cao hay thấp? - Các cơ bắp trên cơ thể? - Sức lực như thế nào? Mang nặng được bao nhiêu?
- ? Vậy trong các tình huống trên chúng ta đã dùng thể văn gì? Văn miêu tả *Thảo luận: Nêu một số tình huống mà chúng ta cần sử dụng đến thể văn miêu tả.
- Các tình huống: -Nhân ngày 20/11, trường em có tổ chức hội thi cắm hoa. Hãy tả lại bình hoa mà em hoặc lớp em đã cắm để dự thi. - Tả lại chiếc xe đạp mà em vẫn thường cùng nó tới trường hằng ngày. - Tả lại không khí và quang cảnh trường em ngày khai giảng năm học mới cho một bạn ở xa biết.
- ? Trong trường hợp nào người ta dùng văn miêu tả? Khi cần tái hiện hoặc giới thiệu một sự vật, con người, phong cảnh mà người được giới thiệu chưa nhận ra, chưa trông thấy, chưa hình dung được. ? Vậy việc giúp người đọc, người nghe hình dung được đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người tức là chúng ta đã làm gì? Miêu tả.
- Tiết 75,76: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ I. Thế nào là văn miêu tả? 1. Ví dụ: Bài tập 1: Tìm hiểu tình huống SGK/15. Bài tập 2: Văn bản Bài học đường đời đầu tiên. ? Chỉ ra hai đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt ?
- Đoạn 1:Tả Dế Mèn. “Bởi tôi ăn uống vuốt râu.” Dế Mèn khỏe mạnh, cường tráng ( càng, khoeo, chân, đầu, cánh, răng, râu những động tác ra oai sức khỏe ). Đoạn 2: Tả Dế Choắt. “Cái anh chàng Dế Choắt như hang tôi.” Dế Choắt nhỏ bé, gầy còm, ốm yếu ( dáng người gầy gò, dài lêu nghêu ; những so sánh: như gã nghiện thuốc phiện, như người cởi trần mặc áo ghi-lê; những động từ,tính từ chỉ sự xấu xí, yếu đuối.) Hai đoạn văn giúp em hình dung hai chú dế như thế nào? Những chi tiết, hình ảnh nào giúp em điều đó?
- ? Vậy để người nghe, người đọc hình dung được đặc điểm, tính chất của sự vật, sự việc thì người nói, người viết phải thể hiện rõ năng lực gì? Biết quan sát và dẫn ra được hình ảnh cụ thể, tiêu biểu nhất cho sự vật, con người được miêu tả. ? Qua tìm hiểu các ví dụ, em hãy nhận xét thế nào là văn miêu tả?
- 3.Ghi nhớ( SGK) -Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung nhữngnhững đặcđặc điểm,điểm, tínhtính chấtchất nổinổi bậtbật của một sự vật, sự việc, con người,phong cảnh, làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. - Trong văn miêu tả, năngnăng lựclực quanquan sátsát củacủa ngườingười viết, người nói thường bộc lộ rõ nhất.
- Tiết 75,76: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ I. Thế nào là văn miêu tả? II. Luyện tập. Bài tập 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Mỗi đoạn văn miêu tả trên tái hiện lại điều gì? Chỉ đặc điểm nổi bật của sự vật, con người và quang cảnh được miêu tả trong các đoạn văn, thơ trên.
- Tiết 76: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ I. Thế nào là văn miêu tả? II. Luyện tập. Bài tập 1: SGK/16. Đoạn 1: Đặc tả chú Dế Mèn vào độ tuổi thanh niên cường tráng. Đặc điểm nổi bật: to khỏe và mạnh mẽ. Chi tiết cụ thể: càng mẫm bóng, vuốt cứng và nhọn; đạp phanh phách lia qua.
- Đoạn 2:Tái hiện lại hình ảnh chú bé liên lạc ( Lượm ). Đặc điểm nổi bật: nhỏ bé, nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên. Chi tiết cụ thể: - Hình dáng: bé loắt choắt. -Trang phục: cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch. -Hành động: chân thoăn thoắt, huýt sáo vang. -Tính tình: vui vẻ, hồn nhiên, đáng yêu ( như con chim chích ) Đoạn 3:Miêu tả vùng bãi ao, hồ ngập nước sau mưa. Đặc điểm nổi bật: một thế giới động vật sinh động, ồn ào, huyên náo. Chi tiết tiêu biểu: cua cá cũng tấp nập xuôi ngược; cò, sếu, cốc, le, sâm cầm, cũng bay về vùng nước mới để kiếm mồi; họ cãi cọ om bốn góc đầm
- Bài tập 2: Đề bài luyện tập. a) Nếu phải viết một đoạn văn miêu tả cảnh mùa xuân đến thì em sẽ nêu lên những đặc điểm nổi bật nào? b) Nếu đề bài yêu cầu em tả về người cha thân yêu ( dù cha đã đi công tác xa ), em vẫn hình dung được những nét nào về cha?
- Gợi ý: a) Đặc điểm nổi bật của mùa xuân: - Trời se lạnh, mưa bất chợt. - Cây cối đâm chồi nảy lộc. - Mùa của các loài hoa, đặc biệt là hoa mai và hoa đào. - Có chim én bay về. b) Tả khuôn mặt của cha: - Khuôn mặt của cha vuông chữ điền. - Đôi mắt sâu, đen ( lúc trẻ chắc rất đẹp ). - Đôi lông mày đen, hơi rậm. - Mũi cha thẳng. - Tóc cha hơi quăn và dày. - Mọi người bảo cha hơi giống nghệ sĩ,
- III. Củng cố: Bài tập: Tìm đoạn văn miêu tả trong các đoạn văn sau: a) Trăng đang lên. Mặt sông lấp loáng ánh vàng. Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sông thành một khối tím thẫm uy nghi, trầm mặc. Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ lăn tăn gợn đều mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát. b) Trúc xinh trúc mọc đầu đình Em xinh em đứng một mình cũng xinh. c) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. d) Mùa xuân đã về trên cánh đồng. Bên kia đồi, tiếp với đồng, là rừng cây. Hoa cánh kiến vàng nở trên rừng, hoa nở và hoa kim anh trắng xóa. Những bầy ong từ rừng bay xuống đồng, cỏ ống cao lêu đêu đong đua trước gió. Cỏ gà, cỏ mật, cỏ tương tư xanh nõn. Ban mai nắng dịu, chim hót líu lo. Gió ngọt ngào mùi thơm của mật và phấn hoa.
- IV. Hướng dẫn tự học. 1. Bài vừa học: Tiết2. 76: Bài Tìm sắp học:hiểu chung về văn miêu tả. -TiếtHiểu 77. được Văn thếbản: nào Sông là vănnước miêu Cà Mau. tả. ĐọcBiết văn được bản, những tìm hiểu tình về huống tác giả-tác nào thìphẩm, người ta dùng văn- Trả miêu lời các tả. câu hỏi SGK/22 để: - + Nhận Cảm diệnnhận được được nhữngsự phong đoạn phú văn, và độc bài đáo văn của miêu cảnh tả. -thiên Biết nhiênquan sôngsát, lựanước chọn Cà Mau.những đặc điểm nổi bật để miêu + Nắm tả. được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước trong bài -văn Hoàn của thành tác giả. tiếp BT 2: viết thành đoạn văn dựa trên những đặc điểm đã nêu.
- Cám ơn quý thầy cô, tạm biệt các em học sinh