Bài giảng Ngữ văn lớp 6 - Tiết dạy 86: So sánh (tiếp theo)

ppt 29 trang minh70 5140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 6 - Tiết dạy 86: So sánh (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_day_86_so_sanh_tiep_theo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 6 - Tiết dạy 86: So sánh (tiếp theo)

  1. Tiếng Việt
  2. Tiết 86: SO SÁNH (Tiếp theo) I. CÁC KIỂU SO SÁNH Em hãy xác định phép so sánh 1. Xét VD.I (Sgk 41) trong ví dụ trên ? “Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời” (Trần Quốc Minh)
  3. Tiết 86: SO SÁNH (Tiếp theo) I. CÁC KIỂU SO SÁNH Em hãy chỉ ra phép so sánh và từ 1. Xét VD.I (Sgk 41) ngữ so sánh trong đoạn thơ trên ? 2. Nhận xét: “Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời” (Trần Quốc Minh) Vế A Phương diện so Từ so sánh Vế B sánh (1) Nhöõng ngoâi sao thöùc ngoaøi kia chaúng baèng meï ñaõ thöùc vì chuùng con (2) Meï laø ngoïn gioù cuûa con suoát ñôøi.
  4. Tiết 86: SO SÁNH (Tiếp theo) I. CÁC KIỂU SO SÁNH * Từ ngữ chỉ ý so sánh trong các 1. Xét VD.I (Sgk 41) phép so sánh trên có gì khác nhau ? 2. Nhận xét: “Những ngôi sao thức ngoài kia -Từ so sánh: +Chẳng bằng: so sánh không ngang bằng. Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con + là: so sánh ngang bằng Đêm nay con ngủ giấc tròn - Có hai kiểu so sánh: Mẹ là ngọn gió của con suốt đời” +So sánh ngang bằng (A là B). (Trần Quốc Minh) +So sánh không ngang bằng (A hơn B). Vế A Phương diện so Từ so sánh Vế B sánh (1) Nhöõng ngoâi sao thöùc ngoaøi kia chaúng baèng meï ñaõ thöùc vì chuùng con (2) Meï laø ngoïn gioù cuûa con suoát ñôøi. Dựa vào sự phân tích ví dụ ở trên em hãy cho biết so sánh có mấy kiểu và rút ra mô hình của các kiểu so sánh đó?
  5. * Ghi nhí 1/ 42. thêng dïng c¸c tõ so s¸nh: lµ, nh, nh + So s¸nh lµ, y nh, tùa, tùa nh, gièng nh, hệt nh, ngang b»ng y hệt, y nh lµ, bằng hoÆc cÆp ®¹i tõ “bao nhiªu bÊy nhiªu”. - Có 2 kiÓu so s¸nh: + So s¸nh thêng dïng c¸c tõ so s¸nh: h¬n, h¬n lµ, kh«ng cßn h¬n, kh«ng b»ng, ch¼ng b»ng, ngang b»ng kÐm, kÐm h¬n, kÐm xa,
  6. Trần Quốc Minh đã có những câu thơ viết rất hay về mẹ: Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. Trong khổ thơ, nhà thơ đã sử dụng phép so sánh không ngang bằng- sao thức không bằng mẹ thức- sao sáng suốt đêm cũng không bằng mẹ thức cả một đời lo lắng, chăm sóc, che chở hy sinh thầm lặng cho con. Khổ thơ còn xuất hiện hình ảnh so sánh ngang bằng mẹ là ngọn gió đã gợi ra những điều mát lành, bình yên, hạnh phúc mẹ mang đến cho đời con. Công ơn của mẹ thật lớn lao.Qua phép so sánh này ta cũng thấy được lòng biết ơn sâu sắc của con giành cho mẹ. Cảm ơn nhà thơ đã nói hộ tiếng lòng của bao người con.
  7. ? Dùa vµo b¶ng c¸c tõ thường dïng trong hai kiÓu so s¸nh. Em h·y lÊy vÝ dô trong ®êi sèng hµng ngµy cã dïng hai kiÓu so s¸nh trªn. “Áo chàng đỏ tựa ráng pha Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in” Ai yeâu nhi ñoàng baèng Baùc Hoà Chí Minh Ai yeâu Baùc Hoà Chí Minh hôn thieáu nieân nhi ñoàng
  8. Tìm pheùp so saùnh vaø cho bieát noù thuoäc kieåu so saùnh naøo? a) Tieáng haùt trong nhö suoái ngoïc tuyeàn EÂm nhö hôi gioù thoaûng cung tieân. (Theá Lữ) → So saùnh ngang baèng. b) Thaø raèng aên baùt côm rau Coøn hôn caù thòt noùi nhau naëng lôøi. → So saùnh khoâng ngang baèng. (Ca dao) c) Ai ¬i chí bá ruéng hoang Bao nhiêu tÊc ®Êt, tÊc vµng baáy nhieâu (Ca dao) → So saùnh ngang baèng.
  9. Tiết 86: SO SÁNH (Tiếp theo) I. CÁC KIỂU SO SÁNH Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, 1. Xét VD.I (Sgk 41) một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có 2. Nhận xét: chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm -Từ so sánh: +Chẳng bằng: so phập xuống đất như cho xong chuyện, cho sánh không ngang bằng. xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. Có chiếc lá + là: so sánh ngang bằng như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, - Có hai kiểu so sánh: rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng +So sánh ngang bằng (A là B). cho chậm tới. Các giây nằm phơi trên mặt đất. +So sánh không ngang bằng Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái, đùa (A hơn B). bỡn, múa may với làn gió thoảng, như thầm II. TÁC DỤNG CỦA SO SÁNH bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: 1. Ví dụ II (Sgk/ 42) cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây, không bằng một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn ấy có vẻ đẹp nên thơ. Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại. (Khaùi Höng)
  10. 1. Tìm phép so sánh trong đoạn văn dưới đây: Mỗi chiếc lá rụng có một tâm hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố gượng ngoi đầu lên, bay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây nằm phơi trên mặt đất. Có chiếc lá nhẹ nhàng, khoan thai, đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: Cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn ấy có vẻ đẹp nên thơ. Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại, rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại . (Khái Hưng) *Ñaùp aùn: + Coù chieác laù töïa nhö muõi teân nhö cho xong chuyeän + Coù chieác laù nhö con chim laûo ñaûo + Coù chieác laù nheï nhaøng nhö thaàm baûo + Có chiếc lá như sợ hãi + Cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá không bằng một vài giây bay lượn
  11. Mỗi chiếc lá rụng có một tâm hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố gượng ngoi đầu lên, bay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây nằm phơi trên mặt đất. Có chiếc lá nhẹ nhàng, khoan thai, đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: Cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn ấy có vẻ đẹp nên thơ. Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại, rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại. (Khái Hưng) Hỏi: 2. Trong đoạn văn trên phép so sánh có tác dụng gì? - Đối với việc miêu tả sự vật, sự việc? - Đối với việc thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết? ÑAÙP AÙN: - Đối với việc miêu tả sự vật, sự việc: Tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động, giúp người đọc, người nghe hình dung ra được sự vật, sự việc được miêu tả (Hình dung ra các cách rụng khác nhau của lá). - Đối với việc thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết: Tạo ra những lối nói hàm súc, giúp người đọc, người nghe dễ nắm bắt tư tưởng tình cảm người viết (Cụ thể qua đoạn văn, phép so sánh thể hiện quan niệm của tác giả về sự sống và cái chết).
  12. Tiết 86: SO SÁNH (Tiếp theo) I. CÁC KIỂU SO SÁNH 1. Xét VD.I (Sgk 41) 2. Nhận xét: -Từ so sánh: +Chẳng bằng: so sánh không ngang bằng. + là: so sánh ngang bằng - Có hai kiểu so sánh: +So sánh ngang bằng (A là B). Qua phân tích ví dụ +So sánh không ngang bằng (A hơn B). II. TÁC DỤNG CỦA SO SÁNH có thể thấy phép so 1. Ví dụ II (Sgk/ 42) sánh có tác dụng 2. Nhận xét: gì? - Gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động * Ghi nhớ: So sánh vừa có tác -Tạo ra lối nói giàu hàm súc thể hiện dụng gợi hình, giúp cho việc miêu quan niệm của tác giả về sự sống và cái tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh chết. động, vừa có tác dụng biểu hiện tư * Ghi nhí 2/ 42. tưởng, tình cảm sâu sắc.
  13. Ví dụ 1: Bình cao bằng Nam -> Phép so sánh trên có giá trị đối với quá trình nhận thức của con người ( so sánh bình thường). Ví dụ 2: Mẹ già như chuối chín cây Gió lay mẹ rụng con phải mồ côi -> Phép so sánh có giá trị gợi hình, gợi cảm ( so sánh tu từ) * Lưu ý: Cần phân biệt phép so sánh bình thường với phép so sánh có giá trị tu từ.
  14. Tiết 86: SO SÁNH (Tiếp theo) I. CÁC KIỂU SO SÁNH II. TÁC DỤNG CỦA SO SÁNH III. LUYỆN TẬP
  15. Tiết 86: SO SÁNH (Tiếp theo) III. LUYỆN TẬP Bài tập 1/ 43: Chỉ ra các phép so sánh trong những khổ thơ dưới đây. Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào. Phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm của một phép so sánh mà em thích. a. Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng. (Tế Hanh) b. Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. (Tố Hữu) c. Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng. (Minh Huệ)
  16. a. Quê hương tôi có con sông xanh biếc Em hãy xác Nước gương trong soi tóc những hàng tre định phép so Tâm hồn tôi là làlà một một buổi buổi trưa trưa hè hè => So sánhsánh ngang và chobằng. biết chúng Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng. thuộc kiểu so (Tế Hanh) sánh nào, trong các khổ thơ sau? => Tâm hồn là cái trừu tượng được so sánh với một buổi trưa hè là cái cụ thể. Buổi trưa hè gợi một không gian nóng bỏng đầy nắng, gió, tiếng ve, hoa phượng qua đó cho thấy tâm hồn “tôi” rất nhạy cảm, yêu thiên nhiên, yêu quê hương tha thiết.
  17. b.b. ConCon điđi trămtrăm núinúi ngànngàn khekhe ChưaChưa bằngbằng muônmuôn nỗinỗi táitái têtê lònglòng bầmbầm Em hãy xác ConCon điđi đánhđánh giặcgiặc mườimười nămnăm định phép so ChưaChưaChưa bằngbằngbằng khókhó nhọcnhọc đờiđời bầmbầm sáusáu mươimươi. sánh và cho (Tố Hữu) biết chúng thuộc kiểu so sánh nào, => So sánh không trong các khổ ngang bằng. thơ sau?
  18. c. Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Em hãy xác Bóng Bác cao lồng lộng định phép so sánh và cho Ấm hơnhơnhơn ngọn ngọn lửa lửa hồng. hồng. (Minh Huệ) biết chúng thuộc kiểu so => So sánh không ngang bằng. sánh nào, trong các khổ => So sánh ngang bằng. thơ sau? => Anh đội viên mơ màng giống như đang nằm mộng, trong cảnh ấy anh thấy hình ảnh Bác hiện lên thật lớn lao nhưng vô cùng ấm áp. Qua đó cho thấy tình cảm yêu kính của anh bộ đội nói riêng và của tất cả người dân Việt Nam nói chung dành cho Bác, vị cha già kính yêu của dân tộc.
  19. Tiết 86: SO SÁNH (Tiếp theo) I. CÁC KIỂU SO SÁNH II. TÁC DỤNG CỦA SO SÁNH Hãy nêu những câu văn có sử dụng phép so sánh III. LUYỆN TẬP trong bài “vượt thác” Bài tập 2/ 43: Em thích hình ảnh so - Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi sánh nào? Vì sao? rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp. -Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt. Dượng Hương Thư hùng -Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh vĩ. như cắt. (Phép so sánh thể hiện trí -Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng tưởng tượng phong phú đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn của tác giả. Hình ảnh nhân chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên vật hiện lên đẹp, khỏe, hào ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn hùng. Thể hiện sức mạnh oai linh hùng vĩ. và khát vọng chinh phục thiên nhiên của con người) -Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.
  20. Tiết 86: SO SÁNH (Tiếp theo) I. CÁC KIỂU SO SÁNH II. TÁC DỤNG CỦA SO SÁNH Dựa theo bài “Vượt thác”, hãy viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu tả dượng III. LUYỆN TẬP Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác Bài tập 1/ 43: dữ; trong đoạn văn có sử dụng cả hai Bài tập 2/ 43: kiểu so sánh đã được giới thiệu? Bài tập 3/ 43:
  21. CỦNG CỐ Bài 3 Tìm thành ngữ liên quan đến những hình ảnh sau và đặt câu với những thành ngữ vừa tìm được? Chậm như rùa Đẹp(tươi) như hoa - Cậu làm việc chậm như rùa. - Cô ấy tươi như hoa
  22. Tiết 86: SO SÁNH (Tiếp theo) CỦNG CỐ Câu 1 : So sánh có mấy kiểu? Đó là những kiểu nào? So sánh có hai kiểu : + So sánh ngang bằng + So sánh không ngang bằng. Câu 2 : So sánh có tác dụng gì ? a) Gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động. b) Có tác dụng biểu hiện tư tưởng tình cảm sâu sắc. c) Cả a và b đúng. d) Cả a và b sai.
  23. • Bài tập bổ sung làm nhanh: Điền từ chỉ ý so sánh thích hợp vào các câu tục ngữ, thành ngữ. 1. Đẹp . hoa. 2. Nhanh cắt. 3. Miệng cười hoa ngâu. Cái khăn đội đầu hoa sen. 4. Đôi ta . lửa mới nhen, . trăng mới mọc, đèn mới khêu. 5. Gió thổi chổi trời. 6. Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước trong nguồn chảy ra. 7.Tốt gỗ tốt nước sơn. 8. Một giọt máu đào ao nước lã. 9. Chết trong sống đục. 10. Một đêm nằm . một năm ở.
  24. • Bài tập bổ sung: Điền từ chỉ ý so sánh: 1. Đẹp như hoa. 2. Nhanh như cắt. 3. Miệng cười như thể hoa ngâu. Cái khăn đội đầu như thể hoa sen. 4. Đôi ta như lửa mới nhen, Như trăng mới mọc, như đèn mới khêu. 5. Gió thổi là chổi trời. 6. Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. 7.Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. 8. Một giọt máu đào hơn ao nước lã. 9. Chết trong còn hơn sống đục. 10. Một đêm nằm bằng một năm ở.