Bài giảng Ngữ văn lớp 8 - Tình thái từ

pptx 33 trang minh70 3410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 8 - Tình thái từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tinh_thai_tu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 8 - Tình thái từ

  1. GV: Nguyễn Phương Thảo
  2. 1/ Thán từ là gì? Có mấy loại thán từ? 2/ Đặt một câu có sử dụng thán từ bộc lộ cảm xúc? Thán từ là những từ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành một câu đặc biệt. Thán từ gồm hai loại chính: - Thán từ bộc lộ cảm xúc: a, ái, ơi, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi, - Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ . Á! Con kiến cắn đau quá.
  3. Tieát 27: Tieáng Vieät T×nh th¸I tõ
  4. a/ - MÑ ®i lµm vÒ råi à? b/ MÑ t«i võa kÐo tay t«i, xoa ®Çu t«i hái, th× t«i ßa lªn khãc råi cø thÕ nøc në. MÑ t«i còng sôt sïi theo: -Con nÝn ®i! ( Nguyên Hồng- Những ngày thơ ấu) c/ Lo thay ! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. ( Phạm Duy Tốn- Sống chết mặc bay) d/ - Em chào cô ạ!
  5. Em hãy lược bỏ các từ in đậm trong các ví dụ (a), (b), (c), thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi không? a/ - Mẹ đi làm rồi à? a/ - Mẹ đi làm rồi. b/ - Con nín đi! b/ - Con nín. c/ Lo thay! Nguy thay! c/ Lo . Nguy . - Về nội dung: Khi lược bỏ các từ in đậm trong các ví dụ thì ý nghĩa của câu thay đổi. - Về hình thức: Khi lược bỏ các từ in đậm trong các ví dụ thì kiểu câu có sự thay đổi.
  6. DựaVậy từvào “à” mục , “đi” đích , “nói thay” hãy phânthêm vàoloại câucác kiểucó tác câu dụng trong gì? các ví dụ sau? a/ - Mẹ đi làm rồi à? a/ - Mẹ đi làm rồi. Câu nghi vấn. Câu trần thuật. b/ - Con nín đi! b/ - Con nín. Câu cầu khiến. Câu trần thuật c/ Lo thay! Nguy thay! c/ Lo. Nguy . Câu cảm thán. Câu trần thuật Tình thái từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán.
  7. a/ - Mẹ đi làm rồi à? Câu nghi vấn. À: Tình thái từ nghi vấn. b/ - Con nín đi! Câu cầu khiến. Đi: Tình thái từ cầu khiến. c/ Lo thay! Nguy thay! Câu cảm thán. Thay: Tình thái từ cảm thán.
  8. Từ “ạ” biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói? - Em chào cô! - Em chào cô ạ! - Cũng là câu chào nhưng câu có thêm từ “ạ” thể hiện mức độ lễ phép cao hơn câu trước. - Ạ: Tình thái từ biểu thị sắc thái biểu cảm. Tình thái từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói.
  9. HOẠT ĐỘNG NHÓM (3’) X¸c ®Þnh c¸c tõ in ®Ëm trong vÝ dô sau, ®©u lµ T×nh th¸i tõ, ®©u lµ Th¸n tõ? Em hãy phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa thán từ và tình thái? 1/ A! L·o giµ tÖ l¾m. 2/ Em chµo c« ¹!
  10. X¸c ®Þnh c¸c tõ in ®Ëm trong vÝ dô sau, ®©u lµ T×nh th¸i tõ, ®©u lµ Th¸n tõ? Em hãy phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa thán từ và tình thái? 1/ A! L·o giµ tÖ l¾m. Thán từ 2/ Em chµo c« ¹! Tình thái từ Giống nhau: Đều biểu thị tình cảm, cảm xúc của người nói.
  11. 1/ A! L·o giµ tÖ l¾m. Thán từ 2/ Em chµo c« ¹! Tình thái từ Khác nhau Thán từ Tình thái từ - Thường đứng ở - Thường đứng ở đầu câu. cuối câu. - Có khi nó được - Không thể tách tách ra thành một thành câu đặc câu đặc biệt. biệt.
  12. KẾT QUẢ THẢO LUẬN Giống nhau: Đều biểu thị tình cảm, cảm xúc của người nói. Khác nhau Thán từ Tình thái từ ➢ Thường đứng ở đầu ➢ Thường đứng ở cuối câu. câu. ➢ Có khi nó được tách ra ➢ Không thể tách thành thành một câu đặc câu đặc biệt. biệt.
  13. a/ - Mẹ đi làm rồi à? À: Tình thái từ nghi vấn. b/ - Con nín đi! Đi: Tình thái từ cầu khiến. c/ Lo thay! Nguy thay! Thay: Tình thái từ cảm thán. d/ Em chào cô ạ! Ạ: Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm. Tình thái từ gồm có mấy loại đáng chú ý ? Kể ra?
  14. TÌNH THÁI TỪ Khái niệm Phân loại Tạo Biểu thị Tình Tình Tình Tình lập sắc thái thái từ thái từ thái từ thái từ kiểu tình cảm nghi cầu cảm biểu câu. của người vấn. khiến. thán. thị sắc nói. thái biểu cảm.
  15. Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau: - Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, chứ, chăng, - Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với, - Tình thài từ cảm thán: thay, sao, - Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà,
  16. Câu nghi vấn Mẹ hỏi: Nam học bài à? ( ư, hả, hử, chứ, sao, ) Nam học bài. Câu cầu khiến Mẹ khuyên: Nam học bài đi ! ( thôi, nào, ) Mẹ hỏi : Biểu thị sắc thái - Nam làm gì đó? tình cảm Nam trả lời: - Nam học bài ạ! (nhé, cơ, mà, )
  17. Ng÷ liÖu Kiểu câu Sắc thái tình Vai xã hội cảm Bạn chưa về à? Thầy mệt ạ? Bạn giúp tôi một tay nhé! Bác giúp cháu một tay ạ!
  18. THẢO LUẬN CẶP ĐÔI (3’) Hoàn thành Phiếu học tập sau: Ng÷ liÖu Kiểu câu Sắc thái tình Vai xã hội cảm Bạn chưa về à? Thầy mệt ạ? Bạn giúp tôi một tay nhé! Bác giúp cháu một tay ạ!
  19. KẾT QUẢ THẢO LUẬN CẶP ĐÔI Ng÷ liÖu Kiểu câu Sắc thái tình Vai xã hội cảm Bạn chưa về Nghi vÊn Th©n mËt Ngang à? hµng Thầy mệt ạ? Nghi vÊn LÔ phÐp Trªn hµng Bạn giúp tôi CÇu Th©n mËt Ngang một tay nhé! khiÕn hµng Bác giúp cháu CÇu LÔ phÐp Trªn hµng một tay ạ! khiÕn
  20. Khi nói, khi viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ( quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm, ).
  21. 1/ Bài tập 1, sgk/81,82 Trong các câu dưới dây, từ nào ( trong các từ in đậm) là tình thái từ , từ nào không phải là tình thái từ?
  22. Câu Tình thái từ Không phải tình thái từ a/ Em thích trường nào thì thi vào trường ấy. b/ Nhanh lên nào, anh em ơi! c/ Làm như thế mới đúng chứ! d/ Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải không đâu. e/ Cứu tôi với! g/ Nó đi chơi với bạn từ sáng. h/ Con còn đậu ở đằng kia. i/ Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia.
  23. Bài tập 2: Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ in đậm trong những câu dưới đây? a/ Bà lão láng giếng lại lật đật chạy sang: - Bác trai đã khá rồi chứ? ( Ngô Tất Tố - Tắt đèn) Chứ: Dùng để hỏi, nhưng điều muốn hỏi đã ít nhiều khẳng định ( chủ yếu đã thể hiện sự quan tâm, chia sẻ.)
  24. Bài tập 2: Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ in đậm trong những câu dưới đây? b/- Con chó là của cháu nó mua đấy chứ! Nó mua về nuôi, định để đến lúc cưới vợ thì giết thịt ( Nam Cao- Lão Hạc) Chứ : Nhấn mạnh điều vừa nói.
  25. Bài tập 2: Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ in đậm trong những câu dưới đây? g/ Em tôi sụt sùi bảo: - Thôi thì anh cứ chia ra vậy. Vậy : Chấp nhận một cách miễn cưỡng.
  26. Bài tập 3 : Đặt câu với các tình thái từ mà, đấy, chứ lị, thôi, cơ, vậy. 1/ Làm bài tập giúp tớ đi mà. 2/ Hôm nay chiếu phim “ Nhà có năm nàng tiên” đấy.
  27. Bài tập 4 : Đặt câu hỏi có dùng tình thái từ nghi vấn phù hợp với những quan hệ xã hội sau đây: - Học sinh với thầy giáo hoặc cô giáo; - Bạn nam với bạn nữ cùng lứa tuổi. - Con với bố mẹ hoặc chú, bác, cô, dì.
  28. Học sinh với thầy cô. Thưa cô! Có phải là bài kiểm tra này không ạ?
  29. Bạn nam với bạn nữ cùng lứa tuổi. Bạn có nhớ mang theo quyển sách Toán không đấy?
  30. Con với bố mẹ hoặc cô, bác, chú, dì. Bà cần nước trà phải không ạ?
  31. Bài tập 5 : Tìm một số tình thái từ trong tiếng địa phương em hoặc tiếng địa phương khác mà em biết. - Hén - nhỉ: Ở đây vui quá hén! - Nghe- nghen : Tui đã bảo với bà rồi nghen.
  32. Hoïc baøi cuõ: Học thuộc ghi nhớ SGK/tr 81, 82 Làm các bài tập trong SGK/tr 81-83 Tìm thêm 1 số ví dụ và tình huông giao tiếp có sử dụng tình thái từ . Soaïn baøi môùi: Tiết 29: Chiếc lá cuối cùng