Bài giảng Ngữ văn lớp 9 - Bài thơ về tiểu đội xe không kính

pptx 30 trang minh70 7821
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 9 - Bài thơ về tiểu đội xe không kính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_tho_ve_tieu_doi_xe_khong_kinh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 9 - Bài thơ về tiểu đội xe không kính

  1. (Phạm Tiến Duật) Tác giả - Phạm Tiến Duật( 1941-2007), quê ở Phú Thọ. - Ông là gương mặt tiêu biểu cho thế hệ nhà thơ trẻ thời chống Mĩ. -Thơ ông thường viết về thế hệ trẻ trong kháng chiến chống Mỹ với giọng điệu trẻ trung, sôi nổi, tinh nghịch, sâu sắc.
  2. 2.Tác phẩm: Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Hoàn cảnh, xuất xứ : Bài thơ sáng tác năm 1969, in trong tập thơ “ Vầng trăng quầng lửa”.
  3. Phạm Tiến Duật viết “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” khi cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc bước vào thời kì quyết liệt. Giặc Mĩ đã mở rộng chiến tranh ra phạm vi toàn quốc. Miền Bắc vừa sản xuất vừa chiến đấu và chi viện cho miền Nam. Tuyến đường Trường Sơn là tuyến đường huyết mạch để cho những chiếc xe vận tải tiến vào miền Nam. Vì vậy nơi đây trở thành “ túi bom, túi đạn” . Nhà thơ sáng tác bài thơ khi ông đang trực tiếp chiến đấu trên đường Trường Sơn.
  4. Con đường Trường Sơn huyền thoại
  5. Con đường Trường Sơn huyền thoại “Đường Trường Sơn - Hồ Chí Minh thực sự ghi vào lịch sử dân tộc ta như một con đường huyền thoại, một kỳ tích của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, một “kỳ tích của thế kỷ XX”
  6. - Tên gọi Trường Sơn xác định địa danh - dãy Trường Sơn chạy dọc miền Trung, có địa hình hiểm trở nhất Đông Nam Á. Núi cao, rừng rậm nhiệt đới, rất ít dân cư. - Nhằm chi viện cho chiến trường miền Nam, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập đoàn 559 để xây dựng đường Trường Sơn với 440 người, mang phiên hiệu Tiểu đoàn giao liên D301 do Thượng tá Võ Bẩm (sau này là Thiếu tướng) chỉ huy
  7. - Từ năm 1965 đến năm 1972, Mỹ huy động hơn 730.000 lượt máy bay, đánh phá hơn 150.000 trận, ném xuống đường Trường Sơn gần 4 triệu tấn bom đạn ( gấp 20 lần quả bom nguyên tử mà Mỹ ném xuống Hiroshima năm 1945 )
  8. Con đường Trường Sơn ngày nay Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn
  9. (Phạm Tiến Duật) Không có kính không phải vì xe không có kính Không có kính, ừ thì ướt áo Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời Ung dung buồng lái ta ngồi, Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. Mưa ngừng, gió lùa mau khô thôi. Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Những chiếc xe từ trong bom rơi Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim Đã về đây họp thành tiểu đội Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới Như sa như ùa vào buồng lái. Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi. Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời Không có kính, ừ thì có bụi, Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy Bụi phun tóc trắng như người già Võng mắc chông chênh đường xe chạy Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Lại đi, lại đi trời xanh thêm. Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha. Không có kính, rồi xe không có đèn, Không có mui xe, thùng xe có xước, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: Chỉ cần trong xe có một trái tim.
  10. Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
  11. Nhan đề bài thơ: Bài thơ về tiểu đội xe không kính Tôi phải thêm “ Bài thơ về ”, để báo trước cho mọi người biết rằng là tôi viết thơ, chứ không phải một khúc văn xuôi. Bài thơ về tiểu đội xe không kính là cách đưa chất liệu văn xuôi vào thơ, những câu thơ “đặc” văn xuôi được kết hợp lại trong một cảm hứng chung.
  12. Nhan đề bài thơ Khác lạ, độc đáo “Xe không kính’’ Là hình ảnh xuyên suốt toàn bài Sự gắn bó, am hiểu hiện thực đời sống chiến tranh. “Bài thơ”: Chất thơ toát lên từ hiện thực khốc liệt ấy. ➔ Bài thơ không phải chỉ viết về những chiếc xe không kính, viết về hiện thực khốc liệt của chiến tranh mà chủ yếu khai thác chất thơ vút lên từ hiện thực ấy, chất thơ của tuổi trẻ Việt Nam vượt lên những khắc nghiệt của chiến tranh.
  13. Bài thơ về tiểu đội xe không kính Bà ơ i xe kh về tiểu độ ông k ính Hình ảnh những chiếc Hình ảnh người lính xe không kính lái xe Trường Sơn
  14. Bố cục: 3 phần Tư thế hiên ngang ra trận của 2 khổ đầu những người lính lái xe tiểu đội xe không kính. Tinh thần dũng cảm, lạc quan 4 khổ tiếp theo của những người lính Ý chí quyết tâm chiến đấu vì Khổ cuối miền Nam
  15. Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi Không có kính, rồi xe không có đèn, Không có mui xe, thùng xe có xước,
  16. Kh ô ng có k ính kh ô ng ph ải vì xe không có kí nh Bom gi ậ t, bom rung k ính v ỡ đ i rồ i C â u thơ g ầ n v ă n xu ô i, giọ ng ngang tà ng, lý sự v ớ i nh ững đ ộ ng từ mạnh Gi ả i thí ch, thanh minh l ý do khi chiế c xe N ê u đư ợ c ho à n c ả nh ho ạ t khô ng k ính. đ ộ ng c ủ a nh ữ ng chi ế c xe.
  17. Hiện thực cuộc chiến năm 1969
  18. Thảo luận * Nhóm 1:Tìm những câu thơ miêu tả tư thế của người lính lái xe và bút pháp nghệ thuật được sử dụng trong những câu thơ đó? * Nhóm 2: Tìm những câu thơ miêu tả tinh thần, thái độ của người lính lái xe. Bút pháp nghệ thuật được sử dụng? * Nhóm 3: Tìm Tìm những câu thơ miêu tả của tình đồng chí đồng đội. Bút pháp nghệ thuật được sử dụng? * Nhóm 4: Tìm những câu thơ miêu tả ý chí chiến đấu của người lính lái xe. Bút pháp nghệ thuật được sử dụng?
  19. 2. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe (Phạm Tiến Duật) *Tư thế Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Như sa như ùa vào buồng lái. - ung dung - Nhìn  đất, trời, thẳng gió xoa mắt con đường sao trời, cánh chim
  20. 2. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe (Phạm Tiến Duật) b. Tinh thần, thái độ - Điệp cấu trúc, giọng thơ ngang tàng, nghịch ngợm, hình ảnh độc đáo :  Tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn, coi thường gian khổ, hiểm nguy. - ừ thì có bụi - cười ha ha. - ừ thì ướt áo - gió lùa khô mau thôi.
  21. (Phạm Tiến Duật) 2. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe: c. Tình đồng đội Tình đồng chí gắn bó keo sơn, yêu thương, chia sẻ , cùng chung lí tưởng. + Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi + Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy + Võng mắc chông chênh đường xe chạy
  22. (Phạm Tiến Duật) 2. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe: d. Ý chí chiến đấu - “ một trái tim” là một biểu tượng đa nghĩa, sử dụng phép hoán dụ .  Khát vọng giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: Chỉ cần trong xe có một trái tim.
  23. BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH Hình ảnh những Hình ảnh những Nghệ thuật chiếc xe không kính người chiến sĩ lái xe Đậm chất hiện thực, nhiều câu Tinh thần Tình cảm văn xuôi, giọng Tư thế Ý chí bất chấp đồng đội điệu ngang tàng, ung quyết hiểm nguy gắn bó, tinh nghịch, dung tâm dũng yêu hiên vì miền hình ảnh cảm thương ngang Nam thơ độc đáo lạc quan sôi nổi
  24. 1/ Hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ tiểu đội xe không kính giống nhau ở điểm nào? A/ Cùng viết về đề tài người lính. B/ Cùng viết theo thể thơ tự do. C/ Cả A và B đều đúng. 2/ Những chiến sĩ lái xe Trường Sơn có phẩm chất gì? A/ Lạc quan, dũng cảm,tinh thần đồng đội sâu sắc B/ Lạc quan, coi thường hiểm nguy, liều lĩnh C/ Vui nhộn ,tinh nghịch, dũng cảm
  25. 1/ Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ trên là gì? A/ Ngôn ngữ chân thực, tính khẩu ngữ, nhiều hình ảnh thơ đẹp B/ Giọng điệu trẻ trung, sôi nổi C/ Bao gồm cả A và B 2/Hình ảnh Những chiếc xe không kính nói lên điều gì? A/ Tinh thần bất chấp khó khăn của người chiến sĩ lái xe B/ Sự khó khăn, thiếu thốn của bộ đội ta thời chống Mỹ C/ Sự khốc liệt của chiến trường thời chống Mỹ
  26. So sánh hai bài thơ: Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính Điểm chung Nét riêng - Cùng phải chịu Đồng chí Bài thơ về tiểu đội những khó khăn xe không kính gian khổ ở chiến Những người nông dân mặc áo trường. Những chiến sĩ lính, thời kì đầu - Cùng có ý chí, lái xe trong cuộc kháng chiến nghị lực, niềm thời kì chống chống pháp với tin, lí tưởng và Mĩ, trẻ trung vẻ đẹp, giản dị, tinh thần yêu hồn nhiên, tình cảm chân nước; có tình hóm hỉnh, tươi thành, chất phác, đồng chí, đồng tắn, ngang mà sâu sắc. đội gắn bó, keo tàng, dũng sơn. cảm