Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 102: Khởi ngữ

ppt 20 trang Hương Liên 21/07/2023 3780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 102: Khởi ngữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_102_khoi_ngu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 102: Khởi ngữ

  1. Chỉ ra thành phần chính và thành phần phụ trong các câu sau: Kểa) HômtênCâu các gồmqua, thành có tôi những phầnlàm bàichính thành tập và phần này thành nàorồi. phần ? phụ TN của CN câu mà em VN đã học. b) Bài tập này, tôi làm hôm qua rồi. Khởi ngữ CN VN
  2. TIẾT 102
  3. Tiết 102: KHỞI NGỮ I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ 1) Ví dụ: (Sgk/7) a) Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. (Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược Ngà) b) Giàu, tôi cũng giàu rồi. (Nguyễn Công Hoan - Bước đường cùng) c) Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp[ ]. (Phạm Văn Đồng - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
  4. CácXácXác từ Các định ngữđịnh từ CNđó vị ngữ cótrívà của quanVNđó cótrongcác hệ công từ C các- ngữV dụng với câu in VN màucógì trongtrong chữ đỏ in trongcâucâu màu không? câu đỏ. ? a) Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. CN VN (Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược Ngà) b) Giàu , tôi cũng giàu rồi. CN VN (Nguyễn Công Hoan - Bước đường cùng) c) Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ , chúng ta có thể CN VN tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp[ ]. (Phạm Văn Đồng - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)  Các từ ngữ: anh , giàu, các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ + Vị trí: đứng trước chủ ngữ + Không có quan hệ chủ - vị với vị ngữ trong câu + Công dụng: Nêu lên đề tài được nói đến trong câu
  5. Trước khởi ngữEm cóhiểu thể khởi thêm ngữ các là quan gì ? hệ từ nào ? 1) Ví dụ: (Sgk/7) a) Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. CN Khởi VN ngữ là thành (Nguyễn phần Quang câu Sáng – Chiếc lược Ngà) b) Giàuđứng , tôi cũng trước giàu chủrồi. ngữ để nêu lên đề tài CN VN (Nguyễn Công Hoan - Bước đường cùng) c) Về các thể vănđược trong nóilĩnh vựcđến văn trong nghệ, câu.chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp[ ]. CN VN (Phạm Văn Đồng - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt) 2) Nhận xét: - Các từ ngữ: anh, giàu, các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ + là thành phần câu + đứng trước chủ ngữ => khởi ngữ + nêu lên đề tài được nói đến trong câu  Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ : về, đối với, với, còn. 3) Ghi nhớ: (SGK/8)
  6. Tiết 102: KHỞI NGỮ I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ 1) Ví dụ: (Sgk/7) 2) Nhận xét: 3) Ghi nhớ: (SGK/8) II. Luyện tập BTBTCC1(SGK/: Tìm8): Tìm Khởichủ khởi ngữ ngữ ngữ và là trong khởithành các ngữ phần đoạn trong câutrích câu sau: Đọcđứng sách, trước phải chọnchủ ngữ cho để tinh, nêu đọc lên cho đề tàikỹ. được nói(Chu đến Quang trong Tiềm câu., Bàn về đọc sách) Trước khởi ngữ thường có thể thêm  Đọc sách , phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ. các quan hệ từ : về, đối với, với, còn. khởi ngữ => Câu rút gọn CN
  7. BT1(SGK/8): Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau đây : a) Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức. (Kim Lân, Làng) b) - Vâng ! Ông giáo dạy phải ! Đối với cchúnghúng mìnhmình thì thế là sung sướng. (Nam Cao, Lão Hạc) c) Một mìnhmình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) d) LàmLàm khíkhí tượngtượng,, ở được cao thế mới là lý tưởng chứ. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) e) Đối với cháu,cháu, thật là đột ngột [ ] (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
  8. Tiết 102: KHỞI NGỮ I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ II. Luyện tập BT1(SGK/8): Khởi ngữ trong các đoạn trích: a) Điều này b) (Đối với) chúng mình c) Một mình d) Làm khí tượng e) (Đối với) cháu BT2(SGK/8): Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần gạch chân thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ “thì” vào sau khởi ngữ) a) Anh ấy làm bài cẩn thận lắm. b) Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được.
  9. BT2(SGK/8): Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần gạch chân thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ “thì” vào sau khởi ngữ) a) Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.  Làm bài , anh ấy cẩn thận lắm.  Làm bài thì anh ấy cẩn thận lắm. b) Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được.  Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải được.  Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì chưa được.
  10. Tiết 102: KHỞI NGỮ I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ II. Luyện tập BT1(SGK/8): BT2(SGK/8): BT3: Hãy viết lại các câu sau đây thành câu có thành phần khởi ngữ (có thể thêm từ “về, đối với” vào trước khởi ngữ và từ “thì” vào sau khởi ngữ) a) Ông giáo ấy không hút thuốc, không uống rượu. b) Bạn ấy rất mê bóng đá.
  11. BT3: Hãy viết lại các câu sau đây thành câu có thành phần khởi ngữ (có thể thêm từ “về, đối với” vào trước khởi ngữ và từ “thì” vào sau khởi ngữ) a) Ông giáo ấy không hút thuốc, không uống rượu.  Thuốc, ông giáo ấy không hút, rượu , ông giáo ấy không uống.  Đối với thuốc và rượu thì ông giáo ấy không hút, không uống. b) Bạn ấy rất mê bóng đá.  Về bóng đá thì bạn ấy rất mê.  Đối với bóng đá , bạn ấy rất mê.
  12. Tiết 102: KHỞI NGỮ I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ II. Luyện tập BT1(SGK/8): BT2(SGK/8): BT3: Chuyển thành câu có khởi ngữ BT4: Đặt câu có dùng khởi ngữ
  13.  Về việc bảo vệ môi trường , mọi người cần phải chung tay thực hiện. Từ nội dung liên quan đến những bức hình trên, em hãy đặt một câu văn, trong đó có khởi ngữ.
  14. Tiết 102: KHỞI NGỮ I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ II. Luyện tập BT1(SGK/8): BT2(SGK/8): BT3: Chuyển thành câu có khởi ngữ BT4: Đặt câu có khởi ngữ BT5: Viết đoạn văn (từ 3 đến 4 câu) trong đó có dùng khởi ngữ trong câu.
  15.  Về tai nạn giao thông, nó không chừa bất kì một ai. Nó đang là một vấn đề nhức nhối trong toàn xã hội. Mỗi người phải tự bảo vệ mình khi tham gia giaoTừ thông nội dung. Còn liên tôi ,quan tôi tự đến bảo những vệ mình bức bằng hình cáchtrên, emthực hãy hiện viết nghiêm một đoạn chỉnh văn luật (từ lệ3 giao 4 câu) thông nói khi về tham giao thông,gia giao trong thông đó. có dùng khởi ngữ trong câu.
  16. SƠ ĐỒ TƯ DUY
  17. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1) BÀI VỪA HỌC: - Ghi nhớ đặc điểm và công dụng của khởi ngữ. - Hoàn thiện các bài tập vào vở bài tập. - Tìm câu có khởi ngữ trong một số văn bản đã học. 2) BÀI SẮP HỌC:Phép phân tích và tổng hợp
  18. Tiết 102: KHỞI NGỮ I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ 1) Ví dụ: (Sgk/7) 2) Nhận xét: 3) Ghi nhớ: (SGK/8) II. Luyện tập BT1(SGK/8): Tìm Khởi khởi ngữ ngữ là trong thành các phần đoạn câutrích đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ : về, đối với, với, còn.