Bài giảng Ngữ văn lớp 9 - Viếng lăng Bác - Viễn Phương

ppt 22 trang minh70 5280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 9 - Viếng lăng Bác - Viễn Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_vieng_lang_bac_vien_phuong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 9 - Viếng lăng Bác - Viễn Phương

  1. Viếng lăng Bác - Viễn Phương -
  2. I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: - Tên thật: Phan Thanh Viễn (1928-2005) - Quê: An Giang. - Ơng là một trong những cây bút cĩ mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ cách mạng miền Nam trong thời kháng chiến chống Mĩ.
  3. 2. Tác phẩm- Hoàn: cảnh sáng tác: Tháng 4 năm 1976, sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vừa khánh thành, Viễn Phương ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ. - Xuất xứ: In trong tập “Như mây mùa xuân” (1978).
  4. - Thể thơ : 8 chữ - Bố cục: 4 phần - Khở 1: cảm xúc trước cảnh vật bên ngồi lăng. - Khở 2: cảm xúc trước cảnh đồn người vào lăng viếng Bác Hồ. - Khở 3: cảm xúc khi vào trong lăng, đứng trước Bác. - Khở 4: ước nguyện của tác giả trước khi ra về.
  5. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Ơi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. Mà sao nghe nhĩi ở trong tim ! Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Mai về miền Nam thương trào nước mắt Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Muốn làm con chim hĩt quanh lăng Bác Ngày ngày dịng người đi trong Muốn làm đĩa hoa tỏa hương đâu đây thương nhớ Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
  6. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 1. Cảm xúc trước cảnh vật bên ngoài lăng: Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đa õthấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
  7. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác - Cách xưng hơ gần gũi, thân thiết gợi ra mối quan hệ gắn bĩ giữa Bác Hồ với đồng bào miền Nam. - Câu thơ giản dị như một lời thơng báo bộc lộ nỡi xúc động của người con miền Nam sau bao năm mong mỏi bây giờ được ra thăm lăng Bác.
  8. Đa õthấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam -BãoHàngtáptremưalà hìnhsa ảđứngnh bìnhthẳngdị, ghàngần gũ.i của làng quê. - Tác giả gọi “tre Việt Nam” vì tre là biểu tượng cho sức sống bền bỉ, kiên cường của dân tộc.
  9. Đa õthấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. - Thán từ “ơi” thể hiện nỡi xúc động trào dâng trong trái tim nhà thơ.
  10. 2. Cảm xúc trước cảnh đoàn người vào lăng viếng Bác: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhơ,ù Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
  11. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ - Hình ảnh ẩn dụ, phép nhân hĩa vừa ca ngợi sự vĩ đại, vừa bộc lộ lịng tơn kính, ngưỡng mộ của nhân dân, của nhà thơ đối với Bác.
  12. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhơ,ù Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân - Điệp từ “ngày ngày”: vịng tuần hồn vơ tận của thời gian, cho thấy tình cảm sâu sắc của dân tộc dành cho Bác
  13. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhơ,ù Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân - Hình ảnh ẩn dụ đẹp và sáng tạo, từ ngữ giàu sức biểu cảm miêu tả cảnh đồn người vào lăng viếng Bác với lịng thành kính và biết ơn sâu sắc.
  14. 2. Cảm xúc khi vào trong lăng, nhìn thấy Bác Hồ: Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim !
  15. Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Phép nĩi giảm nĩi tránh, cảm nhận về vẻ bình yên, thanh thản của Bác Hồ trong giấc ngủ ngàn thu.
  16. Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim ! Hình ảnh ẩn dụ, khẳng định Bác vẫn sống mãi trong trái tim mọi người dân Việt Nam, trường tồn với non sơng đất nước.
  17. Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim ! Từ ngữ biểu cảm, phép đối lập thể hiện trực tiếp nỡi đau xĩt, tiếc thương của nhà thơ, bất chấp cả sự nhận thức của lí trí.
  18. 4. Ước nguyện của nhà thơ trước khi ra về: Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
  19. Mai về miền Nam thương trào nước mắt - Từ ngữ biểu cảm, bộc lộ nỡi xúc động trào dâng của tác giả.
  20. Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. - Điệp ngữ, những hình ảnh đẹp và gợi cảm bày tỏ mong ước của tác giả muốn ở mãi bên Bác, lưu luyến khơng muốn rời xa.
  21. III. TỔNG KẾT: Ghi nhớ SGK trang 60