Bài giảng Sinh học 10 - Tiết 24, Bài 25: Sinh trưởng của vi sinh vật

pptx 25 trang thuongnguyen 9331
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 10 - Tiết 24, Bài 25: Sinh trưởng của vi sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_10_tiet_24_bai_25_sinh_truong_cua_vi_sinh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 10 - Tiết 24, Bài 25: Sinh trưởng của vi sinh vật

  1. • Khái niệm sinh trưởng I II • Khái niệm thời gian thế hệ • Bài tập vận dụng. III
  2. I. Khái niệm sinh trưởng 1. Khái niệm
  3. Nhận xét về sự sinh trưởng của thực vật ( Kích thước, khối lượng, số lượng .) trong hình sau? Kích thước, khối lượng : Thay đổi Số lượng: Không đổi
  4. Nhận xét về sự sinh trưởng của con người ( Kích thước, khối lượng, số lượng .) trong hình sau? Kích thước, khối lượng : Thay đổi Số lượng: Không đổi
  5. Nhận xét về sự sinh trưởng của Vi khuẩn ( Kích thước, khối lượng, số lượng .) trong hình sau? Kích thước, khối lượng : gần như không thay đổi Số lượng: Thay đổi
  6. Sự sinh trưởng ở quần thể VSV có khác gì so với sinh trưởng ở SV bậc cao
  7. I. Khái niệm sinh trưởng 1. Khái niệm Sự sinh trưởng của quần thể VSV là sự tăng số lượng tế bào trong quần thể.
  8. I. Khái niệm sinh trưởng 2. Thời gian thế hệ Tốc độ sinh trưởng của vi khuẩn E.Coli 20 phút 20 phút 20 phút Thời gian thế hệ là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng lên gấp đôi. Kí hiệu: g.
  9. I. Khái niệm sinh trưởng 2. Thời gian thế hệ E. Coli VK Lactic g = 20phút g = 100 phút Nấm Mốc g = 4-12 giờ VK Lao g = 1000 phút
  10. III. 1 số công thức cần nhớ III.1 Cách tính số lần phân chia Tốc độ sinh trưởng của vi khuẩn E.Coli 20 phút 1 lần 20 phút 2 lần 20 phút 3 lần n: sốHãylần tínhphân số lầnchia phân. chia của E.coli trong mộtt giờ? t: thời gian sau n lần phân chia. n = g: thời gian thế hệ. g
  11. Ở vi khuẩn E.coli (trong điều kiện nuôi cấy thích hợp) thì thời gian thế hệ là 20 phút. Số lần phân chia của VK sau 1 giờ, 3 giờ và 5 giờ lần lượt là bao nhiêu ? Giải ➢ Số lần phân chia sau 1 giờ là: n= 60 : 20 = 3 (lần) ➢ Số lần phân chia sau 3 giờ là: n= 180 : 20 = 9 (lần) ➢ Số lần phân chia sau 5 giờ là: n= 300 : 20 = 15 (lần)
  12. III.2 Cách tính số tế bào sau n lần phân chia - Sau 1 thời gian thế hệ, số tế bào sẽ tăng gấp đôi. - Từ 1 tế bào ban đầu: + Cứ 1 lần phân chia → 2 tế bào = 1x 21 + 2 lần phân chia → 4 tế bào = 1x 22 + 3 lần phân chia → 8 tế bào = 1x 23 + n lần phân chia → ? = 1x 2? = 2n Vd: Cứ 1 tb ban đầu sau 7 lần phân chia sẽ tạo ra 27 Tb - Từ N0 tế bào ban đầu, sau n lần phân chia → ? n = N0 x 2
  13. III. Công thức cần nhớ. t  Công thức tính số lần phân chia : n = Trong đó : g n: số lần phân chia t: thời gian sau n lần phân chia g: thời gian thế hệ  Công thức tính số tế bào của quần thể sau n lần n phân chia: N = N0 x 2 Trong đó: N: số tế bào sau n lần phân chia N0: số tế bào ban đầu
  14. Ở vi khuẩn Lactic (trong điều kiện nuôi cấy thích hợp) thì thời gian thế hệ là 100 phút. Số lần phân chia của VK sau 5 giờ, 15 giờ và 20 giờ lần lượt là bao nhiêu ? Giải ➢ Số lần phân chia sau 5 giờ là: n= 300 : 100 = 3 (lần) ➢ Số lần phân chia sau 15 giờ là: n= 900 : 100 = 9 (lần) ➢ Số lần phân chia sau 20 giờ là: n= 1200 : 100 = 12 (lần)
  15. Ở vi khuẩn Lactic (trong điều kiện nuôi cấy thích hợp) thì thời gian thế hệ là 100 phút. Số lượng tế bào 1 VK Lactic tạo ra sau 5 giờ là bao nhiêu ? Giải ➢ Số lần phân chia: n= 300: 100 = 3 (lần) ➢ Số tế bào tạo ra là: n 3 3 N=N0 x 2 = 1 x 2 = 2 = 8 (tb)
  16. Số lượng tế bào tạo ra từ 8 vi khuẩn E. Coli đều phân bào 4 lần là bao nhiêu? Giải ➢ Số tế bào tạo ra là: n N = No x 2 = 8 x 24 = 8 x 16 = 128 (tb)
  17. Số lượng tế bào tạo ra từ 15 vi khuẩn Lao đều phân bào 6 lần là bao nhiêu? Giải ➢ Số tế bào tạo ra là: n N = No x 2 = 15 x 26 = 15 x 64 = 960 (tb)
  18. Nếu số lượng tế bào vi khuẩn E.Coli ban đầu là 105 tế bào, thì sau 2 giờ số lượng tế bào của quần thể là bao nhiêu biết thời gian thế hệ của nó là 20 phút? Giải • Số lần phân chia: t n = = 120 : 20 = 6 (lần) g • Số lượng tế bào của quần thể là n 5 6 N=N0 x 2 = 10 x 2 = 6400000 (tb)
  19. 1. Khái niệm sinh trưởng của VSV Sự sinh trưởng của quần thể VSV là sự tăng số lượng tế bào trong quần thể. 2. Thời gian thế hệ Thời gian thế hệ là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng lên gấp đôi. Kí hiệu: g. 3. Công thức cần nhớ 3.1* Công thức tính số lần phân chia : t Trong đó : n: số lần phân chia t: thời gian sau n lần phân chia n = g: thời gian thế hệ g 3.2 *Công thức tính số tế bào của quần thể sau n lần phân chia: n N = N0 x 2 Trong đó: N: số tế bào sau n lần phân chia N0: số tế bào ban đầu
  20. Câu 1: Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là A. sự tăng kích thước của quần thể. B. sự tăng số lượng tế bào của quần thể C. sự tăng khối lượng tế bào của quần thể D. Cả 3 phương án trên.
  21. Câu 2: Thời gian cần thiết để một tế bào vi sinh vật phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng lên gấp đôi được gọi là A. Thời gian một thế hệ B. Thời gian sinh trưởng C. Thời gian sinh trưởng và phát triển D. Thời gian tiềm phát
  22. Câu 3: Ở vi khuẩn Lactic (trong điều kiện nuôi cấy thích hợp) thì thời gian thế hệ là 100 phút. Số lượng tế bào VK Lactic tạo ra sau 20 giờ là bao nhiêu ? Giải ➢ Số lần phân chia: n= 1200: 100 = 12 (lần) ➢ Số tế bào tạo ra là: n 12 N = No x 2 = 1 x 2 = 4096 (tb)
  23. Câu 4: Ở vi khuẩn E.coli ban đầu có 5 tế bào vi khuẩn biết trong điều kiện nuôi cấy thích hợp thì thời gian thế hệ là 20 phút. Tính số lượng tế bào VK Lactic tạo ra sau 2 giờ là bao nhiêu ? Giải ➢ Số lần phân chia: n= 120: 20 = 6 (lần) ➢ Số tế bào tạo ra là: n N = No x 2 = 5 x 26 = 5 x 64 = 320 (tb)
  24. Về nhà học bài Trả lời các câu hỏi sau bài ở phần “Câu hỏi và bài tập” Tìm hiểu thêm phần “Em có biết?” Chuẩn bị trước bài mới bài 27: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật. ( sgk 105)