Bài giảng Sinh học 10 - Tiết 25, Bài 23+24: Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật

pptx 16 trang thuongnguyen 6440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 10 - Tiết 25, Bài 23+24: Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_10_tiet_25_bai_2324_qua_trinh_tong_hop_va.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 10 - Tiết 25, Bài 23+24: Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật

  1. Tiết 25 - bài 23+24: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT
  2. Tổng hợp Phân giải các chất các chất
  3. Phân giải protein và ứng dụng Nêu khái quát về cấu tạo và chức năng của protein.
  4. Protein * Cấu tạo từ axit amin. * Chức năng: - Cấu tạo nên tế bào, cơ thể. - Dự trữ aa - Vận chuyển các chất. - Bảo vệ cơ thể.
  5. Hoàn thiện sơ đồ bằng cách điền vào (1) và (2) VSV phân giải và 1 hấp thụ Năng lượng Protein 2 cung cấp cho cơ thể Quá trình phân giải protein diễn ra ở đâu Bên ngoài tế bào
  6. Một số sản phẩm nhờ phân giải protein của VSV
  7. Làm nước tương và nước mắm có Tại sao khi sản sử dụng cùng loại VSV không? xuất mắm người ta phải đậy kín? Đạm trong tương và nước mắm là từ đâu?
  8. Phân giải polisaccarit và ứng dụng Các loại saccarit
  9. PHIẾU HỌC TẬP Lên men êtylic Lên men lactic Lên men lactic Phân giải đồng hình dị hình xenlulozo Loại VSV Sản phẩm Sơ đồ tổng quát Ứng dụng
  10. Ứng dụng lên men êtilic
  11. Ứng dụng lên men lactic
  12. Ứng dụng khả năng phân giải xenlulôzơ của VSV
  13. Câu 1: Ý nào sau đây là sai về quá trình phân giải protein? A. Quá trình phân giải protein phức tạp thành các axit amin được thực hiện nhờ tác dụng của enzim proteaza B. Khi môi trường thiếu nito, vi sinh vật có thể khử amin của axit amin, do đó có hiện tượng khí amoniac bay ra C. Khi môi trường thiếu cacbon và thừa nito, vi sinh vật có thể khử amin của axit amin, do đó có hiện tượng khí amoniac bay ra D. Nhờ có tác dụng của proteaza của vi sinh vật mà protein của đậu tương được phân giải thành các axit amin
  14. Câu 2: Vi khuẩn lactic đồng hình biến đổi glucozo thành A. khí CO2. B. axit lactic. C. axit axetic. D. etanol. Câu 3: Glucozo dưới tác dụng của vi khuẩn lactic dị hình có thể bị biến đổi thành A. Axit lactic, axit axetic, axit amin, etanol, B. Axit lactic, axit axetic, axit nucleic, etanol, C. Axit lactic, khí CO2, axit amin, etanol, D. Axit lactic, khí CO2, axit axetic, etanol,
  15. Câu 4: Việc làm tương trong dân gian thực chất là tạo điều kiện thuận lợi để vi sinh vật thực hiện quá trình nào sau đây? A. Phân giải polisaccarit. B. Phân giải protein. C. Phân giải xenlulozo. D. Lên men lactic. Câu 5: Vi sinh vật có khả năng tiết ra hệ enzim xenlulaza để phân giải xenlulozo trong xác thực vật nên con người có thể A. Sử dụng chúng để làm giàu chất dinh dưỡng cho đất B. Sử dụng chúng để làm giảm ô nhiễm môi trường C. Phân giải polisaccarit và protein D. Cả A, B