Bài giảng Sinh học 12 - Bài 7: Thực hành: Quan sát các dạng đột biến NST

pptx 25 trang thuongnguyen 5881
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 12 - Bài 7: Thực hành: Quan sát các dạng đột biến NST", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_12_bai_7_thuc_hanh_quan_sat_cac_dang_dot.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 12 - Bài 7: Thực hành: Quan sát các dạng đột biến NST

  1. BT1: Xác định các dạng đột biến cấu trúc NST tương ứng với các số từ 1-7. 1 2 3 4 5 6 7
  2. BT1: Xác định các dạng đột biến cấu trúc NST tương ứng với các số từ 1-7. Mất đoạn Lặp đoạn Đảo đoạn TĐ Đảo đoạn không TĐ Chuyển đoạn tương hỗ Chuyển đoạn ko tương hỗ c/đoạn trong 1 NST
  3. BT2: Xác định các dạng đột biến số lượng NST tương ứng với các số từ 1-7. THỂ BA THỂ MỘT THỂ KHÔNG TAM BỘI THỂ BA TỨ BỘI THỂ BỐN CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST Ở RUỒI GIẤM
  4. 1 2 3 4
  5. Bộ NST người 2n = 46
  6. Bộ NST người bệnh Đao (3 NST 21- thể ba)
  7. Hội chứng Đao Trẻ mắc hội chứng Đao có khuôn mặt khá điển hình với đầu nhỏ, mặt bẹt, lưỡi thè, mắt xếch, mũi tẹt, cổ ngắn. Ngoài ra trẻ còn có thể có biểu hiện yếu cơ, bàn tay rộng và ngắn, ngón tay ngắn. Trẻ mắc bệnh này phát triển chậm, thường nhỏ con hơn các trẻ bình thường cùng độ tuổi và có biểu hiện chậm phát triển tâm thần từ nhẹ đến trung bình.
  8. Đôt biến lệch bội ở cặp NST giới tính ở người Hội chứng Toocno OX
  9. Hội chứng claiphentơ XXY
  10. Hội chứng siêu nữ XXX
  11. Hội chứng Edward 3NST 18 • Khuôn mặt của trẻ mắc hội chứng Edward: (a) nhìn thẳng; (b) nhìn nghiêng; (c) bàn tay điển hình với ngón trỏ đè lên trên ngón giữa Trẻ có trọng lượng sơ sinh thấp. Khuôn mặt điển hình với tai nhỏ, vành tai vễnh ra ngoài, miệng nhỏ, há ra khó khăn. Xương ức ngắn. Bàn tay điển hình với ngón trỏ đè lên trên ngón giữa. Hầu hết các trẻ này đều mắc các dị tật bẩm sinh quan trọng như tật tim bẩm sinh, thoát vị rốn, thoát vị hoành Khoảng 50% trẻ mắc hội chứng này chết trong tháng đầu tiên, khoảng 10% sống đến 12 tháng tuổi. Các trường hợp sống tới tuổi thiếu nhi có hiện tượng chậm phát triển nặng nề, hầu hết trẻ không thể đi được.
  12. Hội chứng Patau Đầu nhỏ, mũi tẹt, gốc mũi rộng, sứt môi tới 75%, thường sứt hai bên, nhãn cầu nhỏ hoặc không nhãn cầu, tai thấp, biến dạng, thường bị điếc, bàn tay sáu ngón, bàn chân vẹo, da đầu đôi khi lở loét hội chứng này gây tử vong tới 80% trẻ mắc bệnh ngay ở năm đầu.
  13. Thể dị đa bội
  14. Thể khảm
  15. Câu 1: Ở các sinh vật vật chất di truyền ở cấp độ phân tử là: a. AND b. ARN c. NST d. Prôtêin Câu 2: Đơn phân của NST là: a. nucleotit b. axit amin c. nucleoxom d. histon Câu 3: Quá trình tổng hợp ARN từ AND được gọi là: a. tự sao b. phiên mã c. dịch mã d. tái bản Câu 4: Mạch mã gốc của gen cấu trúc có chiều: a. 3’- 5’ b. 5’ – 3’ c. 3’- 3’ d. 5’- 5’ Câu 5: Đột biến lệch bội dạng thể ba có số lượng NST trong tế bào là: a. 2n b. 2n – 2 c. 2n – 1 d. 2n + 1 Câu 6: Ở sinh vật, bộ 3 mở đầu là: a. AUG b. UAG c. UAA d. UGA Câu 7: Ở sv nhân thực, bộ 3 mở đầu mã hóa axit amin là: a. lơxin b. methionin c. alanin d. lizin Câu 8: Ở sinh vật, mã di truyền là mã: a. bộ 1 b. bộ 2 c. bộ 3 d. bộ 4 Câu 9: Ở người mắc bệnh đao, bộ NST trong tế bào là: a. 46 b. 47 c.45 d. 48
  16. 11. Khi nói về quá trình nhân đôi AND, những phát biểu nào sau đây sai? 1. Quá trình nhân đôi AND diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn. 2. Quá trình nhân đôi AND bao giờ cũng diễn ra đồng thời với quá trình phiên mã. 3. Trên cả 2 mạch khuôn,ARN polimeraza đều di chuyển theo chiều 5’ – 3’ để tổng hợp mạch mới theo chiều 3’ – 5’. 4. Trong mỗi phân tử AND mới tạo thành thì một mạch là mới được tổng hợp, một mạch là của AND ban đầu. A. 2,4 B. 2,3 C. 1,3 D. 1,4.
  17. 12. Khi nói về tâm động của NST những phát biểu nào sau đây đúng? 1. Tâm động là trình tự nucleotit đặc biệt, mối NST chỉ có duy nhất 1 trình tự nucleotit này. 2. Tâm động là vị trí liên kết của NST với thoi phân bào, giúp NST di chuyển về mỗi cực trong phân bào. 3. Tâm động bao giờ cũng nằm ở đầu tận cùng của NST. 4. Tâm động là những điểm mà tại đó AND bắt đầu tự nhân đôi. 5. Tuỳ theo vị trí của tâm động mà hình thái của NST có thể khác nhau. A. 3,4,5 B. 1,2,5 C. 2,3,4 D. 1,3,4. 13. Ở một loài sinh vật lưỡng bội, xét một gen có 2 alen (A và a) nằm trên NST thường số 1. Do đột biến, trong loài này đã xuất hiện các thể ba ở NST số 1. Các thể ba này có thể có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về gen đang xét? A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 14. Một gen ở sinh vật nhân thực dài 408nm và gồm 3200 liên kết hidro. Gen này bị đột biến thay thế 1 cặp A –T bằng 1 cặp G –X. Số nucleotit loại T và G của gen sau đột biến là A. T = 801, G = 399 B. T = 799, G = 401 C. T=399, G = 801 D. T = 401, G = 799