Bài giảng Sinh học 12 - Bài 8: Quy luật Menđen: Quy luật phân li - Sở GD & ĐT Trà Vinh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 12 - Bài 8: Quy luật Menđen: Quy luật phân li - Sở GD & ĐT Trà Vinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_12_bai_8_quy_luat_menden_quy_luat_phan_li.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 12 - Bài 8: Quy luật Menđen: Quy luật phân li - Sở GD & ĐT Trà Vinh
- ÔN TẬP KIẾN THỨC – SINH HỌC 12 CHỦ ĐỀ: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
- ÔN TẬP KIẾN THỨC – SINH HỌC 12 TÍNH QUY LUẬT CỦA SỰ DI TRUYỀN CÁC TÍNH TRẠNG Chuyên đề 2: Chuyên đề 1: NHỮNG BỔ SUNG CỦA DI CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN CỦA TRUYỀN HỌC HIỆN ĐẠI CHO QUY MENĐEN LUẬT MENĐEN
- Chuyên đề 1: CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN CỦA MENĐEN QUY LUẬT PHÂN LI QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
- Chuyên đề 1: CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN CỦA MENĐEN PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP MỤC TIÊU TRONG THI THPT QUỐC GIA PHẦN III. NHỮNG CHÚ Ý KHI LÀM BÀI TRẮC NGHIỆM
- Chuyên đề 1: CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN CỦA MENĐEN A. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN CỦA MENĐEN TÓM TẮT LÝ B. QUY LUẬT PHÂN LI THUYẾT C. QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP Câu hỏi: 1). Nội dung của phương pháp phân tích cơ thể lai của Menđen. 2). Tìm mối quan hệ của quy luật phân li và phân li độc lập.
- PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN (1) Tạo các dòng thuần chủng (2) Lai các dòng thuần chủng A. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN CỦA MENĐEN (lai và phân tích cơ thể lai) (3) Sử dụng thống kê toán học (4) Thí nghiệm đối chứng
- 1. Thí nghiệm 5. Điều 2. Giải kiện thích QUY LUẬT PHÂN LI 4.Ý 3. Nội nghĩa dung
- B. QUY LUẬT PHÂN LI 1. Thí nghiệm
- B. QUY LUẬT PHÂN LI 2. Giải thích.
- PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN B. QUY LUẬT PHÂN LI P : Đỏ x Trắng P: Đỏ x Trắng 2. Giải thích Fa: 100% Đỏ Fa: 50% Đỏ: 50% Trắng (Menđen) Cây đỏ đem lai thuần Cây đỏ đem lai không chủng thuần chủng
- PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN B. QUY LUẬT PHÂN LI - Tính trạng do một cặp alen quy định, trong tế bào gen Giải thích nằm trên NST tại 1 vị trí xác định ( locut) (Di truyền - Sự phân li đồng đều của NST trong giảm phân dẫn đến sự phân li của alen trên NST nên mỗi giao tử chỉ mang một hiện đại) alen của cặp. ➔ Sự phân li và tổ hợp của cặp alen trên NST trong giảm phân và thụ tinh.
- Cây hoa đỏ mang cặp gen Aa
- Aa AA aa AA aa AA aa A A a a Cơ thể có KG Aa qua giảm phân cho 2 loại giao tử, tỉ lệ A : a
- Cây hoa đỏ mang cặp gen AA AA AA AA AA AA AA A A A A
- P : t/c Hoa đỏ X Hoa trắng Gp: F1: 100% Hoa đỏ F x F Hoa đỏ 1 1: X Hoa đỏ GF1: KG KH F : ♂ ♀ 2 1/2 1/2 1/4AA 3/4 Hoa đỏ 2/4Aa 1/2 1/4 1/4 1/4 Hoa 1/4aa trắng 1/2 1/4 1/4
- TỔNG KẾT QUY LUẬT PHÂN LI 1. Thí nghiệm P : đỏ x trắng, F 100% đỏ, F : đỏ : trắng tc 1 2 ퟒ ퟒ 2. Giải thích Sự phân li và tổ hợp của mỗi nhân tố di truyền (alen) trong giảm phân và thụ tinh 3. Nội dung Khi hình thành giao tử, các thành viên của cặp alen phân li đồng đều về các giao tử, nên 50% số giao tử chứa alen này và 50% số giao tử chứa alen kia. 4. Ý nghĩa - Ứng dụng vào lai phân tích, phép lai kinh tế tạo ưu thế lai F1, không dùng con lai F1 làm giống mà làm sản phẩm. - Tương quan trội – lặn, chọn giống cây trồng. 5. Điều kiện + PTC; tính trạng trội phải trội hoàn toàn; số lượng cá thể lớn. + 1 gen quy định 1 tính trạng + Quá trình giảm phân diễn ra bình thường; + Các giao tử và các hợp tử có sức sống như nhau;
- 1. Thí nghiệm 2. Giải 5. Điều thích kiện QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP 3. Nội 4.Ý dung nghĩa
- PTC: vàng x xanh PTC: trơn x nhăn PTC: đỏ x trắng F1: 100% vàng F1: 100% trơn F1: 100% đỏ F1 x F1 F1 x F1 F1 x F1 F2: 75% vàng : 25% xanh F2: 75% trơn : 25% nhăn F2: 75% đỏ : 25% trắng PTC: vàng, trơn x xanh, nhăn F1: 100% vàng, trơn F1 x F1 F : vàng, trơn : vàng, nhăn: xanh, trơn : xanh, nhăn 2
- PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN C. QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP 1.Thí nghiệm F vàng,trơn: vàng, nhăn xanh, trơn : xanh, nhăn 2:
- TH1: 2 loại giao tử 2 Ab và 2aB TH2: 2 loại giao tử 2 AB và 2ab
- AABB (hoặc aabb) 1 loại giao tử AB ( hoặc ab)
- Ptc Vàng, trơn (AABB) x xanh, nhăn (aabb) G AB ab F1 AaBb (100% vàng, trơn) AaBb x AaBb F1 X F1 G AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab A a F2 + 9 loại KG: (1AA: 2Aa: 1aa).(1BB: 2Bb: 1bb) = 1 AABB: 2 AABb: 1AAbb: 2AaBB: 4AaBb: 2 Aabb 1 aaBB: 2 aaBb: 1 aabb + 4 loại KH: A-B- vàng, trơn : A-bb vàng, nhăn : aaB- xanh, trơn : aabb xanh, nhăn
- 1. Thí P : vàng, trơn x xanh, nhăn, F 100% vàng, trơn, F vàng,trơn: vàng, nhăn tc 1 2: nghiệm xanh, trơn : xanh, nhăn; 2. Giải thích - Các cặp tính trạng di truyền độc lặp khi kết quả chung của các tính trạng tuân theo quy tắc nhân xác suất. - Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong quá trình giảm phân đưa đến sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp alen tương ứng 3. Nội dung Sự phân li độc lập của các cặp alen trong quá trình phát sinh giao tử 4. Ý nghĩa - Tăng biến dị tổ hợp, cơ sở giải thích tính đa dạng phong phú của sinh vật trong tự nhiên, giúp sinh vật thích nghi. - Có thể dự đoán được kết quả phân li kiểu hình ở đời sau. 5. Điều Các cặp gen quy định tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau kiện
- PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP TRONG THI THPT QUỐC GIA P F1 F2 BÀI TOÁN BÀI TOÁN THUẬN NGHỊCH
- PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP TRONG THI THPT QUỐC GIA DẠNG BÀI TẬP QUY LUẬT PHÂN LI, PHÂN LI ĐỘC LẬP BÀI TOÁN THUẬN BÀI TOÁN NGHỊCH 1). Tìm số loại, tỉ lệ giao tử P 1). Nhận biết quy luật; 2). Tìm số loại - tỉ lệ KG; số loại - tỉ 2). Tìm kiểu gen, kiểu hình của P lệ KH của F1, F2
- PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP TRONG THI THPT QUỐC GIA DẠNG BÀI TOÁN THUẬN Bài 1: Xét tính trạng màu sắc hạt do 1 gen có 2 alen, alen A chi phối sự hình thành tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh; gen trên NST thường. a. Các kiểu gen và kiểu hình của tính trạng màu sắc hạt. b. Tìm số loại và tỉ lệ giao tử của các cơ thể có kiểu gen nói trên. c. Tìm số loại, tỉ lệ KG; số loại và tỉ lệ KH ở F1 của các phép lai sau: + P: hạt vàng x hạt vàng + P: hạt xanh x hạt xanh + P: hạt vàng x hạt xanh
- PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP TRONG THI THPT QUỐC GIA DẠNG BÀI TOÁN THUẬN Bài 1: Xét tính trạng màu sắc hạt do 1 gen có 2 alen, alen A chi phối sự hình thành tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh; gen trên NST thường. a. Các kiểu gen và kiểu hình của tính trạng màu sắc hạt. b. Tìm số loại và tỉ lệ giao tử của các cơ thể có kiểu gen nói trên. c. Tìm số loại, tỉ lệ KG; số loại và tỉ lệ KH ở F1 của các phép lai sau: + P: hạt vàng x hạt vàng + P: hạt xanh x hạt xanh + P: hạt vàng x hạt xanh
- PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP TRONG THI THPT QUỐC GIA DẠNG BÀI TOÁN THUẬN Bài 1: Xét tính trạng màu sắc hạt do 1 Hướng dẫn: gen có 2 alen, alen A chi phối sự hình a. Gen A quy định tính trạng hạt vàng; trội thành tính trạng hạt vàng trội hoàn hoàn toàn so với gen a quy định hạt xanh. toàn so với alen a quy định hạt xanh; - Có 3 loại kiểu gen và 2 loại KH : gen trên NST thường. a. Các kiểu gen và kiểu hình của tính AA; Aa: hạt vàng trạng màu sắc hạt. aa: hạt xanh
- PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP TRONG THI THPT QUỐC GIA DẠNG BÀI TOÁN TUẬN – TÌM GIAO TỬ Bài 1: Xét tính trạng màu sắc hạt do 1 gen có 2 alen, alen A chi phối sự Kiểu gen của b1. Số loại b2.Tỉ lệ giao tử hình thành tính trạng hạt vàng trội cơ thể giao tử hoàn toàn so với alen a quy định 100% A A A 1 (A) hạt xanh; gen trên NST thường. (1A) 2 50% A: 50% a b. Tìm số loại và tỉ lệ giao tử của Aa (A và a) ( A: a) các cơ thể có kiểu gen nói trên. aa 1 100% a (a) (1a)
- DẠNG BÀI TOÁN THUẬN TÌM SỐ LOẠI, TỈ LỆ KG; SỐ LOẠI, TỈ LỆ KH Có 3 loại kiểu gen và 2 loại KH Bài 1: Xét tính trạng màu sắc hạt do 1 gen có 2 alen, gen trên NST thường, gen A quy định tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với a hạt xanh. Kiểu gen Kiểu hình c. Hãy quy ước gen, KG và tìm số loại, tỉ lệ AA, A a vàng KG; số loại và tỉ lệ KH ở F1 của các phép lai: + P: hạt vàng x hạt vàng aa xanh + P: hạt xanh x hạt xanh + P: hạt vàng x hạt xanh
- DẠNG BÀI TOÁN THUẬN TÌM SỐ LOẠI, TỈ LỆ KG; SỐ LOẠI, TỈ LỆ KH Kiểu gen Kiểu hình Bài 1: Xét tính trạng màu sắc hạt do 1 gen có 2 alen, gen trên NST AA, A a vàng thường, gen A quy định tính aa xanh trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với a hạt xanh. + P: hạt vàng x hạt vàng c. Tìm số loại, tỉ lệ KG; số loại và (AA X AA; AA X Aa; Aa x Aa) tỉ lệ KH ở F1 khi: + P: hạt vàng x hạt vàng + P: hạt xanh x hạt xanh (aa x aa) + P: hạt xanh x hạt xanh + P: hạt vàng x hạt xanh + P: hạt vàng x hạt xanh (AA X aa; Aa x aa)
- DẠNG BÀI TOÁN THUẬN TÌM SỐ LOẠI – TỈ LỆ KG; SỐ LOẠI – TỈ LỆ KH C1). P: Vàng x Vàng TH1:P vàng (AA) x vàng (AA) Gp A A TH 3: P: vàng (Aa) x vàng (Aa) F : AA 1 G A : a A : a 1 loại KG là AA; Tỉ lệ KH: 100% vàng F1: AA: Aa: Aa: aa TH 2: P: vàng (AA) x vàng (Aa) Tỉ lệ KG : AA : Aa : aa ퟒ ퟒ ퟒ G A A : a Tỉ lệ KH: 75% vàng : 25% xanh p F1: AA: Aa Tỉ lệ KG: AA : Aa Tỉ lệ KH: 100% vàng
- DẠNG BÀI TOÁN THUẬN TÌM SỐ LOẠI – TỈ LỆ KG; SỐ LOẠI – TỈ LỆ KH c2). P: xanh (aa) x xanh (aa) Gp: a a TH2: P: vàng (Aa) x xanh (aa) F : aa (100% xanh) 1 G : A : a a p c ). TH1: F1: Aa: aa 3 P: vàng (AA) x xanh (aa) Tỉ lệ KG: Aa: aa Gp: A a Tỉ lệ KH: 50%vàng: 50% xanh F1: Aa (100% vàng)
- Phép lai Số loại KG F1 Tỉ lệ KG F1 Loại KH F1 Tỉ lệ KH F1 P: AA x AA 1 1AA P: AA x Aa 2 AA: Aa 1 A_ 1 (100% trội) P: AA x aa 1 1Aa 1 aa P: aa x aa 1 1aa 1 (100% lặn) 3A_: 1aa AA: Aa : aa P: Aa x Aa 3 ퟒ ퟒ ퟒ 2 (75% trội : 25% lặn) 1A_: 1aa P: Aa x aa Aa : aa (50% trội :50% 2 2 lặn)
- DẠNG BÀI TOÁN NGHỊCH TÌM KG CỦA P; KH P Bài 2: Ở đậu Hà Lan, cho cây thân cao thụ phấn với cây thân thấp, thu được F1 toàn cây thân cao, đem cây F1 tự thụ phấn, F2 có 900 cây thân cao và 299 cây thân thấp. a. Giải thích và viết sơ đồ lai minh họa cho phép lai. b. Trong số cây thân cao F2, xác suất cây thân cao có kiểu gen dị hợp là bao nhiêu? c. Trong số cây thân cao F2, chọn 2 cây thân cao hỏi xác suất cả 1 cây thuần chủng là bao nhiêu? d. Tỉ lệ cây F2 tự thụ phấn cho F3 gồm toàn cây thân cao so với tổng số cây ở F2 là bao nhiêu?
- DẠNG BÀI TOÁN NGHỊCH TÌM KG CỦA P; KH P Bài 2: Ở đậu Hà Lan, cho cây thân cao thụ phấn với cây thân thấp, thu được F1 toàn cây thân cao, đem cây F1 tự thụ phấn, F2 có 900 cây thân cao và 299 cây thân thấp. a. Giải thích và viết sơ đồ lai minh họa cho phép lai. b. Trong số cây thân cao F2, xác suất cây thân cao có kiểu gen dị hợp là bao nhiêu? c. Trong số cây thân cao F2, chọn 2 cây thân cao hỏi xác suất cả 1 cây thuần chủng là bao nhiêu? d. Tỉ lệ cây F2 tự thụ phấn cho F3 gồm toàn cây thân cao so với tổng số cây ở F2 là bao nhiêu?
- GIẢI THÍCH NHẬN DẠNG QUY LUẬT PHÂN LI a. P: cao x thấp ➔ F : 100% cao Bài 2. Ở đậu Hà Lan, cho 1 ➔F : 75% cao: 25% thấp cây thân cao thụ phấn với 2 Dựa vào kết quả F2 đúng định luật cây thân thấp, thu được F1 phân li của Menđen toàn cây thân cao, đem cây + cao trội hoàn toàn so với thấp ( A: cao F tự thụ phấn, F có 900 trội hoàn toàn a: thấp) 1 2 + Bố mẹ đem lai thuần chủng cây thân cao và 299 cây SĐL: thân thấp. PTc: cao (AA) x thấp (aa ) G : A a a. Giải thích và viết sơ đồ P F Aa ( 100% cao) lai minh họa cho phép 1 F1xF1: Aa x Aa lai. F : AA: Aa : 퐚퐚 ( A- : 퐚퐚) 2 ퟒ ퟒ ퟒ ퟒ ퟒ
- TÌM XÁC SUẤT MỘT LOẠI KIỂU GEN Bài 2. Cây thân cao thụ phấn với cây thân thấp, F1 toàn F : AA: Aa : 퐚퐚 2 ퟒ ퟒ ퟒ cây thân cao, đem cây F tự 1 ( A- cao: 퐚퐚 퐭퐡ấ퐩) thụ phấn, F2 có 900 cây thân ퟒ ퟒ cao và 299 cây thân thấp. 퐀퐚 /ퟒ b. = = 퐀− /ퟒ b. Trong số cây thân cao F2, xác suất cây thân cao có kiểu gen dị hợp là bao nhiêu?
- TÌM XÁC SUẤT MỘT LOẠI KIỂU HÌNH F : AA: Aa : 퐚퐚 ( A- cao: Bài 2 : Cây thân cao thụ phấn 2 ퟒ ퟒ ퟒ ퟒ với cây thân thấp, F1 toàn cây 퐚퐚 퐭퐡ấ퐩) thân cao, đem cây F1 tự thụ ퟒ phấn, F2 có 900 cây thân cao 퐀퐚 /ퟒ và 299 cây thân thấp. c. = = ; = 퐀− /ퟒ − c. Trong số cây thân cao F2, chọn 2 cây hỏi xác suất có 1 Chọn 2 cây cao, xác xuất 1 cây TC: cây thuần chủng là bao = 2C1. . = nhiêu?
- XÁC SUẤT MỘT LOẠI KIỂU HÌNH F : AA: Aa : 퐚퐚 ( A- cao: 2 ퟒ ퟒ ퟒ ퟒ Bài 2: Cây thân cao thụ phấn với 퐚퐚 퐭퐡ấ퐩) cây thân thấp, F1 toàn cây thân ퟒ cao, đem cây F1 tự thụ phấn, F2 có 900 cây thân cao và 299 cây thân thấp. d. F2 tự thụ phấn cho F3 gồm d. Tỉ lệ cây F2 tự thụ phấn cho F3 toàn cây thân cao là cây AA gồm toàn cây thân cao so với tổng AA = số cây ở F2 là bao nhiêu? ퟒ
- XÁC ĐỊNH SỐ LOẠI VÀ TỈ LỆ GIAO TỬ KHI CÁC GEN PLĐL Kiểu gen Số loại Tỉ lệ giao tử giao tử ( A: a)( B: b) = AaBb 2.2 = 4 AB : Ab: aB : ab 1 cơ ퟒ ퟒ ퟒ ퟒ thể ( A: a). b. ( D: d) = giảm AabbDd 2.1.2 = 4 AbD : Abd: abD : abd phân ퟒ ퟒ ퟒ ퟒ n cặp gen n ( )n dị hợp 2
- Phép lai Số loại KG Tỉ lệ KG F1 Số loại Tỉ lệ KH F1 F KH F 1 1 AaBB = ? P: AaBb x AaBb P AaBB = . = (1AA:2Aa:1aa) 1 ퟒ ퟒ 3.3 = 9 (1Bb:2Bb: 1bb) = P AaBB = . 0 = 0 P: AaBb x Aabb (1AA:2Aa:1aa) 2 ퟒ 3.2 = 6 (1Bb:1bb) = P AaBB = . = P: AaBb x AaBB (1AA:2Aa:1aa) 3 ퟒ ퟒ 3.2 = 6 (1BB:1Bb) =
- Phép lai Số loại KG Tỉ lệ KG F1 Số loại Tỉ lệ KH F1 A: vàngF1 trội hoàn toàn a: xanh KH F1 B: trơn trội hoàn toàn b: nhăn P : AaBb x AaBb 1 (1AA:2Aa:1aa) 2.2 = 4 (3A-:1aa) (3B-:1bb)= 3.3 = 9Vàng trơn = ? 9 A-B-:3 A-bb:3aaB- (1Bb:2Bb: 1bb) = P vàng trơn A_ B_ = . = :1aabb 1 ퟒ ퟒ P2: AaBb x Aabb (1AA:2Aa:1aa) (3A-:1aa) (1B-:1bb)= P3.vàng2 = 6trơn A_(1Bb:1bb) B_ = .= = 2.2 = 4 3A-B-: 3A-bb : 1aaB- 2 ퟒ :1aabb P3: AaBb x AaBB (1AA:2Aa:1aa) P3 vàng trơn A_ B_ = . 1 = 3.2 = 6 (1BB:1Bb)ퟒ = ퟒ 2.1 = 2 (3A-: 1aa) (1B-) = 3 A_B : 1aaB- KHI CÁC GEN PLĐL, MUỐN XÁC ĐỊNH SỐ LOẠI,TỈ LỆ KG; SỐ LOẠI, TỈ LỆ KH; TA DỰA VÀO QUY TẮC NHÂN XÁC SUẤT
- Phép lai Số loại KG Tỉ lệ KG F1 Số loại Tỉ lệ KH F1 F1 KH F1 P: (Aa x aa) 3A-B-: 1A-bb: (Bb x Bb 2.3 = 6 (1Aa:1aa) 3aaB-:1aabb (1Bb:2Bb:1bb) 4 = 2 . 2 = P: AaBb x = = (1A-:1aa)(3B-:1bb) aaBb P: AaBb x aabb 1A_B_:1 A_bb: Hoặc 2.2 = 4 (1Aa:1aa)(1Bb:1bb) 4= 2.2 1aaB-:1aabb P: Aabb x aaBb = = 4. 1 = (1A-:1aa)(1B-:1bb) NẾU KQ CHUNG BẰNG TÍCH KQ TỪNG TÍNH TRẠNG THÌ KẾT LUẬN CÁC TÍNH TRẠNG DI TRUYỀN ĐỘC LẬP.
- Phép lai P F1 KG Số loại Số kiểu Số loại Tỉ lệ KG Số loại Tỉ lệ KH giao tử tổ hợp KG KH Lai 1 Aa 1 1 1 1 1 1 1 tính 2 2 . 2 3 (1 : 2 : 1) 2 (3 : 1) Lai 2 AaBb 2 2 2 2 2 2 2 tính 2 2 . 2 3 (1 : 2 : 1) 2 (3 : 1) Lai 3 AaBbDd 3 3 3 3 (1 : 2 : 1)3 3 (3 : 1)3 tính 2 2 . 2 3 2 Lai n n cặp tính gen dị 2n 2n . 2n 3n (1 : 2 : 1)n 2n (3 : 1)n hợp
- PHẦN III. NHỮNG CHÚ Ý ĐỂ LÀM BÀI TRẮC NGHIỆM TỐT Vận Vận dụng Biết Hiểu dụng cao
- DẠNG CÂU HỎI BIẾT Câu 87 (Minh họa 2020): Cho biết alen B quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định thân thấp. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 3 : 1? A. Bb × Bb. B. Bb × bb. C. BB × Bb. D. BB × bb. Câu 88 (Minh họa 2020): Cơ thể có kiểu gen nào sau đây gọi là thể dị hợp 2 cặp gen? A. aaBb. B. AaBb. C. Aabb. D. AAbb. Câu 90 (Minh họa 2020):Theo lí thuyết, quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen nào sau đây tạo giao tử ab? A. AaBB. B. Aabb. C. Aabb. D. aaBB.
- DẠNG CÂU HỎI MỨC HIỂU Câu 88 (Minh họa 2020): Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 1 : 1 : 1 : 1 ? A. AaBb × AaBb. B. Aabb × AaBb. C. Aabb × aaBb. D. AaBb × aaBb. Câu 82 (THPT QG 2019): Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con gồm toàn kiểu gen dị hợp? A. Aa × Aa. B. AA × aa. C. Aa × aa. D. AA × Aa.
- DẠNG CÂU HỎI MỨC VẬN DỤNG Câu 112 (THPT QG 2019): Một loài thực vật, xét 2 cặp gen phân li độc lập quy định 2 tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Cho 2 cây (P) có kiểu hình khác nhau về 2 tính trạng giao phấn với nhau, thu được F1. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai về F1? A. Có thể có kiểu gen là 1 : 2 : 1. B. Có thể gồm toàn cá thể dị hợp 2 cặp gen. C. Có thể có tỉ lệ kiểu gen là 1 : 1. D. Có thể có tỉ lệ kiểu gen là 1 : 1 : 1 : 1.
- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM QUY LUẬT MENĐEN Câu 1. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là. A. khi giảm phân, mỗi NST trong cặp tương đồng phân li đồng đều về các giao tử. B. khi giảm phân, các thành viên của một cặp alen phân li không đồng đều về các giao tử. C. khi giảm phân, có sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các NST trong cặp NST tương đồng D. mỗi tính trạng đều do một cặp gen không alen quy định.
- DẠNG CÂU HỎI MỨC ĐỘ BIẾT Câu 1. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là. A. khi giảm phân, mỗi NST trong cặp tương đồng phân li đồng đều về các giao tử. B. khi giảm phân, các thành viên của một cặp alen phân li không đồng đều về các giao tử. C. khi giảm phân, có sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các NST trong cặp NST tương đồng D. mỗi tính trạng đều do một cặp gen không alen quy định.
- DẠNG CÂU HỎI MỨC ĐỘ BIẾT Câu 1. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là. A. khi giảm phân, mỗi NST trong cặp tương đồng phân li đồng đều về các giao tử. B. khi giảm phân, các thành viên của một cặp alen phân li không đồng đều về các giao tử. C. khi giảm phân, có sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các NST trong cặp NST tương đồng D. mỗi tính trạng đều do một cặp gen không alen quy định.
- DẠNG CÂU HỎI MỨC ĐỘ BIẾT Câu 2. Nội dung chủ yếu của quy luật phân ly độc lập là A. Khi bố mẹ thuần chủng khác nhau về nhiều cặp tính trạng tương phản thì F2 có sự phân tính theo tỉ lệ 9: 3: 3: 1. B. Các cặp nhân tố di truyền (cặp alen) quy định các tính trạng khác nhau phân ly độc lập với nhau trong phát sinh giao tử. C. Khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về nhiều cặp tính trạng tương phản thì xác suất xuất hiện mỗi kiểu hình ở F2 không bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó. D. Khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về nhiều cặp tính trạng tương phản thì F2 mỗi cặp tính trạng xét riêng rẽ đều phân ly theo kiểu hình 3: 1.
- DẠNG CÂU HỎI MỨC ĐỘ BIẾT Câu 2. Nội dung chủ yếu của quy luật phân ly độc lập là A. Khi bố mẹ thuần chủng khác nhau về nhiều cặp tính trạng tương phản thì F2 có sự phân tính theo tỉ lệ 9: 3: 3: 1. B. Các cặp nhân tố di truyền (cặp alen) quy định các tính trạng khác nhau phân ly độc lập với nhau trong phát sinh giao tử. C. Khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về nhiều cặp tính trạng tương phản thì xác suất xuất hiện mỗi kiểu hình ở F2 không bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó. D. Khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về nhiều cặp tính trạng tương phản thì F2 mỗi cặp tính trạng xét riêng rẽ đều phân ly theo kiểu hình 3: 1.
- DẠNG CÂU HỎI MỨC ĐỘ BIẾT Câu 2. Nội dung chủ yếu của quy luật phân ly độc lập là A. Khi bố mẹ thuần chủng khác nhau về nhiều cặp tính trạng tương phản thì F2 có sự phân tính theo tỉ lệ 9: 3: 3: 1. B. Các cặp nhân tố di truyền (cặp alen) quy định các tính trạng khác nhau phân ly độc lập với nhau trong phát sinh giao tử. C. Khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về nhiều cặp tính trạng tương phản thì xác suất xuất hiện mỗi kiểu hình ở F2 không bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó. D. Khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về nhiều cặp tính trạng tương phản thì F2 mỗi cặp tính trạng xét riêng rẽ đều phân ly theo kiểu hình 3: 1.
- DẠNG CÂU HỎI MỨC ĐỘ HIỂU Câu 3. (THPT QG 2017) Theo lý thuyết, quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể có kiểu gen AaBBDd tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử? A. 8. B. 2. C. 4. D. 6.
- DẠNG CÂU HỎI MỨC ĐỘ HIỂU Câu 3 (THPT QG 2017) Theo lý thuyết, quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể có kiểu gen AaBBDd tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử? A. 8. B. 2. C. 4. D. 6.
- DẠNG CÂU HỎI MỨC ĐỘ HIỂU Câu 3 (THPT QG 2017): Theo lý thuyết, quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể có kiểu gen AaBBDd tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử? A. 8. B. 2. C. 4. D. 6.
- DẠNG CÂU HỎI MỨC ĐỘ HIỂU Câu 4. Kiểu gen nào tạo ra được giao tử ABd? Tỉ lệ giao tử này chiếm bao nhiêu? A. AABbDd, chiếm 12,5%; B. AABbdd, chiếm 25%; C. AaBbDd, chiếm 12,5%; D. aabbdd, chiếm 100%;
- PHẦN III. NHỮNG CHÚ Ý KHI LÀM BÀI TRẮC NGHIỆM A. AABbDd, chiếm 12,5%; Sai Câu 4. Kiểu gen nào tạo ra ABD = ABd = AbD =Abd = ퟒ được giao tử ABd? Tỉ lệ giao B. AABbdd, chiếm 25% Sai tử này chiếm bao nhiêu? ABd = Abd = A. AABbDd, chiếm 12,5%; C. AaBbDd, chiếm 12,5% Đúng ABD = ABd = AbD = Abd = aBD = aBd = B. AABbdd, chiếm 25% aBd = abd = C. AaBbDd, chiếm 12,5% D. aabbdd, chiếm 100%; D. aabbdd, chiếm 100%; Sai
- DẠNG CÂU HỎI MỨC ĐỘ HIỂU A. AABbDd, chiếm 12,5%; Sai Câu 4. Kiểu gen nào tạo ra ABD = ABd = AbD =Abd = ퟒ được giao tử ABd? Tỉ lệ giao B. AABbdd, chiếm 25% Sai tử này chiếm bao nhiêu? ABd = Abd = A. AABbDd, chiếm 12,5%; C. AaBbDd, chiếm 12,5% Đúng ABD = ABd = AbD = Abd = aBD = aBd = B. AABbdd, chiếm 25% aBd = abd = C. AaBbDd, chiếm 12,5% D. aabbdd, chiếm 100%; D. aabbdd, chiếm 100%; Sai
- DẠNG CÂU HỎI MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 5. Có 3 tế bào sinh tinh của 1 cá thể có kiểu gen AaBbddEe tiến hành giảm phân bình thường hình thành tinh trùng. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là A. 8 B. 4 C. 6 D. 2
- DẠNG CÂU HỎI MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Hướng dẫn: Câu 5 Có 3 tế bào sinh tinh - 1 tế bào ( AaBbddEe) cho 4 tinh trùng nhưng của 1 cá thể có kiểu gen chỉ có 2 loại; AaBbddEe tiến hành giảm + Khả năng 1: 2 ABdE và 2 abde phân bình thường hình + Hoặc khả năng 2: 2 AbdE và 2 aBde thành tin trùng. Số loại tinh + Hoặc khả năng 3 : 2Abde và 2 aBdE trùng tối đa có thể tạo ra là + Hoặc khả năng 4: 2aBdE và 2 Abde - 2 tế bào có tối đa 2 khả năng; cho 4 loại A. 8 B. 4 C. 6 D. 2 - 3 tế bào tối đa có 3 khả năng, sẽ cho 6 loại giao tử khác nhau.
- DẠNG CÂU HỎI MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 5. Có 3 tế bào sinh tinh của 1 cá thể có kiểu gen AaBbddEe tiến hành giảm phân bình thường hình thành tinh trùng. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là Sai A. 8 Sai B. 4 C. 6 Đúng D. 2 Sai
- DẠNG CÂU HỎI MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 7 (THPT QG 2019): Một loài thực vật, xét 2 cặp gen phân li độc lập quy định 2 tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Cho 2 cây (P) có kiểu hình khác nhau về 2 tính trạng giao phấn với nhau, thu được F1. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai về F1? A. Có thể có kiểu gen là 1 : 2 : 1. B. Có thể gồm toàn cá thể dị hợp 2 cặp gen. C. Có thể có tỉ lệ kiểu gen là 1 : 1. D. Có thể có tỉ lệ kiểu gen là 1 : 1 : 1 : 1.
- DẠNG CÂU HỎI MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 6.(THPT QG 2019): Một loài thực vật, KH A- B- A- bb aaB- aabb xét 2 cặp gen phân li độc lập quy định 2 tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Cho 2 cây (P) có kiểu hình khác nhau về 2 tính trạng giao phấn với nhau, thu được KG AAbb aaBB F1. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây Aabb aaBb sai về F1? A. Có thể có kiểu gen là 1 : 2 : 1. AABB B. Có thể gồm toàn cá thể dị hợp 2 cặp AaBB aabb gen. AAbb C. Có thể có tỉ lệ kiểu gen là 1 : 1. AaBb D. Có thể có tỉ lệ kiểu gen là 1 : 1 : 1 : 1.
- DẠNG CÂU HỎI MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 6. (THPT QG 2019): Một loài thực P: AABB x F1 : AaBb vật, xét 2 cặp gen phân li độc lập quy aabb định 2 tính trạng, các alen trội là trội P : AaBB x F : 1AaBb : 1aaBb hoàn toàn. Cho 2 cây (P) có kiểu hình 1 aabb khác nhau về 2 tính trạng giao phấn với P: AaBb x aabb F : 1AaBb : 1Aabb: nhau, thu được F1. Theo lí thuyết, phát 1 1aaBb : 1aabb biểu nào sau đây sai về F1? A. Có thể có kiểu gen là 1 : 2: 1. S B. Có thể gồm toàn cá thể dị hợp 2 cặp P: AAbb x F1 : AaBb gen. Đ aaBB Đ C. Có thể có tỉ lệ kiểu gen là 1 : 1. P: Aabb x F1 : 1AaBb : 1Aabb: D. Có thể có tỉ lệ kiểu gen là 1 : 1 : 1 : 1. aaBb 1aaBb : 1aabb Đ
- DẠNG CÂU HỎI MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 6 (THPT QG 2019) Một loài thực vật, P: AABB x F1 : AaBb xét 2 cặp gen phân li độc lập quy định 2 aabb tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. P : AaBB x F : 1AaBb : 1aaBb Cho 2 cây (P) có kiểu hình khác nhau 1 aabb về 2 tính trạng giao phấn với nhau, thu P: AaBb x aabb F : 1AaBb : 1Aabb: được F1. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau 1 1aaBb : 1aabb đây sai về F1? A. Có thể có kiểu gen là 1 : 2: 1. S B. Có thể gồm toàn cá thể dị hợp 2 cặp P: AAbb x F1 : AaBb gen. Đ aaBB Đ C. Có thể có tỉ lệ kiểu gen là 1 : 1. P: Aabb x F1 : 1AaBb : 1Aabb: D. Có thể có tỉ lệ kiểu gen là 1 : 1 : 1 : 1. aaBb 1aaBb : 1aabb Đ
- Câu 7: Cho biết mỗi gen qui định một tính trạng, các gen phân li độc lập, gen trội là trội hoàn toàn và không có đột biến xảy ra. Tính theo lý thuyết, những kết luận nào đúng về kết quả của phép lai: AaBbDdEe x AaBbDdEe? Có bao nhiêu phát biểu không đúng. (1) Kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ 9/256 (2) Có 8 dòng thuần được tạo ra từ phép lai trên (3) Tỉ lệ có kiểu gen giống bố mẹ là 1/16 (4) Tỉ lệ con có kiểu hình khác bố mẹ (3/4)4 (5) Có 256 tổ hợp được hình thành từ phép lai trên (6) Kiểu hình mang nhiều hơn 1 tính trạng trội ở đời con chiếm tỉ lệ 13/256 A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
- Câu 7: Các gen phân li độc lập, gen trội là trội hoàn toàn và không có đột (1) Kiểu hình mang 2 tính trạng trội và biến xảy ra. Phép lai: AaBbDdEe x 2 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ AaBbDdEe 9/256 S ퟒ Có bao nhiêu phát biểu không đúng. = ( )2 . ( )2 . 4C2 = (1) Kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 ퟒ ퟒ tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ 9/256 (2) Có 8 dòng thuần được tạo ra từ phép (2) Có 8 dòng thuần được tạo ra từ lai trên phép lai trên (3) Tỉ lệ có kiểu gen giống bố mẹ là 1/16 = 2.2.2.2 = 24 = 16 S (4) Tỉ lệ con có kiểu hình khác bố mẹ (3/4)4 (3) Tỉ lệ có kiểu gen giống bố mẹ là (5) Có 256 tổ hợp được hình thành từ 1/16 Đ phép lai trên (6) Kiểu hình mang nhiều hơn 1 tính = ( ) . ( ) . ( ) . ( ) = ( ) 4 = trạng trội ở đời con chiếm tỉ lệ 13/256 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
- Câu 7: Các gen phân li độc lập, (4) Tỉ lệ con có kiểu hình khác bố mẹ (3/4)4 gen trội là trội hoàn toàn và S không có đột biến xảy ra. Phép = 1 – KH bố mẹ = 1 - ( )4 = 1 - ( ) = lai: AaBbDdEe x AaBbDdEe ퟒ Có bao nhiêu phát biểu không (5) Có 256 tổ hợp được hình thành từ phép đúng. lai trên = 24 . 24 =256 (4) Tỉ lệ con có kiểu hình khác bố Đ mẹ (3/4)4 (5) Có 256 tổ hợp được hình (6) Kiểu hình mang nhiều hơn 1 tính trạng trội thành từ phép lai trên ở đời con chiếm tỉ lệ 13/256 (6) Kiểu hình mang nhiều hơn 1 S tính trạng trội ở đời con chiếm tỉ lệ = KH mang 2 tính trạng trội + KH mang 3 tính 13/256 trạng trội + KH mang 4 tính trạng trội = 1 – ( KH mang 1 tính trạng trội + KH lặn) A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 = 1 – ( 4. ( )1 . ( )3 + ( ) 4 ) = 1 - ( ) = ퟒ ퟒ ퟒ ퟒ
- Câu 7: Cho biết mỗi gen qui định một tính trạng, các gen phân li độc lập, gen trội là trội hoàn toàn và không có đột biến xảy ra. Tính theo lý thuyết, những kết luận nào đúng về kết quả của phép lai: AaBbDdEe x AaBbDdEe? Có bao nhiêu phát biểu không đúng. (1) Kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ 9/256 S (2) Có 8 dòng thuần được tạo ra từ phép lai trên S (3) Tỉ lệ có kiểu gen giống bố mẹ là 1/16 (4) Tỉ lệ con có kiểu hình khác bố mẹ (3/4)4 S (5) Có 256 tổ hợp được hình thành từ phép lai trên (6) Kiểu hình mang nhiều hơn 1 tính trạng trội ở đời con chiếm tỉ lệ 13/256 A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 S
- DẠNG CÂU HỎI MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 8: Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và trội hoàn toàn. Xét các phép lai. (1) AaBbDd x AaBBdd. (2) AaBbDD x aabbDd. (3) AAbbDd x AaBbdd. (4) Aabbdd x aaBbDD. (5) AaBbDD x aaBbdd. (6) aaBbDd x AaBBdd. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phép lai mà đời con có 4 loại kiểu hình, trong đó mỗi loại chiếm 25%? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
- Câu 8: Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và trội Hướng dẫn: hoàn toàn. Xét các phép lai. Phép lai mà đời con có 4 loại kiểu hình, (1) AaBbDd x AaBBdd. trong đó mỗi loại chiếm 25% sẽ có tỉ lệ các kiểu hình (2) AaBbDD x aabbDd. = (1:1) x 1 x (1:1) hoặc 1x(1:1) x (1:1) hoặc (3) AAbbDd x AaBbdd. (1:1) x (1:1) x 1 (4) Aabbdd x aaBbDD. (1) AaBbDd x AaBBdd = (3:1)(1)(1:1) (5) AaBbDD x aaBbdd. (2) AaBbDD x aabbDd = (1:1)(1: 1)(1) Đ (6) aaBbDd x AaBBdd. (3) AAbbDd x AaBbdd = (3:1)(1)(1:1) Theo lí thuyết, có bao nhiêu phép (4) Aabbdd x aaBbDD = (1:1)(1: 1)(1) Đ lai mà đời con có 4 loại kiểu hình, (5) AaBbDD x aaBbdd = (1:1)(3:1)(1) trong đó mỗi loại chiếm 25%? (6) aaBbDd x AaBBdd = (1:1)(1)(1:1) Đ A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. 2,4,6 đúng
- Câu 8: Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và trội Hướng dẫn: hoàn toàn. Xét các phép lai. Phép lai mà đời con có 4 loại kiểu hình, (1) AaBbDd x AaBBdd. trong đó mỗi loại chiếm 25% sẽ có tỉ lệ các kiểu hình (2) AaBbDD x aabbDd. = (1:1) x 1 x (1:1) hoặc 1x(1:1) x (1:1) hoặc (3) AAbbDd x AaBbdd. (1:1) x (1:1) x 1 (4) Aabbdd x aaBbDD. (1) AaBbDd x AaBBdd = (3:1)(1)(1:1) (5) AaBbDD x aaBbdd. (2) AaBbDD x aabbDd = (1:1)(1: 1)(1) Đ (6) aaBbDd x AaBBdd. (3) AAbbDd x AaBbdd = (3:1)(1)(1:1) Theo lí thuyết, có bao nhiêu phép (4) Aabbdd x aaBbDD = (1:1)(1: 1)(1) Đ lai mà đời con có 4 loại kiểu hình, (5) AaBbDD x aaBbdd = (1:1)(3:1)(1) trong đó mỗi loại chiếm 25%? (6) aaBbDd x AaBBdd = (1:1)(1)(1:1) Đ A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. 2,4,6 đúng
- CHÚC CÁC EM HỌC VÀ LÀM BÀI TỐT; TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO!