Bài giảng Sinh học 6 - Bài 03: Đặc điểm chung của thực vật

ppt 23 trang minh70 2520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Bài 03: Đặc điểm chung của thực vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_6_bai_03_dac_diem_chung_cua_thuc_vat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Bài 03: Đặc điểm chung của thực vật

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy lựa chọn phương án đúng : Câu 1: Những đặc điểm chung của cơ thể sống là gì? A. Trao đổi chất với môi trường B. Lớn lên và sinh sản C. Có khả năng di chuyển D. Cả hai đáp án A và B
  2. Câu 2: Những đối tượng nào sau đây được xem là sinh vật? A. Cá chép, con sâu, cây bàng, cột đèn, người. B. Cây thông, giun đất, bèo tấm, bức tượng C. Cây ổi, con gà, nấm, vi khuẩn cố định đạm D. Cây mít, con chuột, cây rong, cây nến. Câu 3: Nhiệm vụ của Thực vật học là gì? A. Nghiên cứu tổ chức cơ thể cùng các đặc điểm hình thái, cấu tạo, hoạt động sống của Thực vật B. Tìm hiểu vai trò Thực vật trong tự nhiên và đời sống con người. C. Nghiên cứu sự đa dạng của Thực vật và sự phát triển của chúng qua những nhóm Thực vật khác nhau. D. Tất cả các đáp án trên.
  3. 1. SỰ PHONG PHÚ VÀ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT Quan sát một số bức tranh sau về Thực vật trên thế giới Hãy thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi trong SGK (trang 11) - Xác định những nơi trên trái đất có Thực vật sinh sống? - Kể tên một số cây sống ở đồng bằng, ao, hồ - Nơi nào thực vật phong phú, nơi nào ít hơn? - Kể tên một số cây gỗ sống lâu năm, thân cứng rắn - Kể tên một số cây trên mặt nước, theo em chúng có điểm gì khác cây sống trên cạn? - Kể tên một số cây nhỏ bé thân mềm yếu? Kết luận: Em có nhận xét gì về giới Thực vật?
  4. Thực vật phân bố ở các đới khí hậu khác nhau Rừng Cát Bà Việt Nam Rừng ôn đới Bắc Mỹ (Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm) (Khí hậu ôn đới) Rừng lá kim ở Nga (Khí hậu Hàn đới)
  5. Thực vật ở các dạng địa hình khác nhau ĐồngĐồng bằng Đồi núi Ven biển Sa mạc
  6. Thực vật ở các môi trường sống khác nhau Dâu tây (môi trường cạn) Cà chua (môi trường cạn) Hoa sen (môi trường nước) Rau muống nước (môi trường nước)
  7. 1. SỰ PHONG PHÚ VÀ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT - Thực vật ở mọi nơi trên trái đất rừng, núi, ao hồ, sa mạc, đồng bằng. Chúng có nhiều dạng khác nhau để thích nghi với môi trường sống. - Thực vật trên trái đất có khoảng 250.000 loài đến 300.000 loài. Ở Việt Nam có khoảng 12000 loài.
  8. 1. SỰ PHONG PHÚ VÀ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT 2. ĐẶC ĐiỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT • Quá trình quang hợp ở lá cây Lá cây có khả năng quang hợp để chế tạo ra chất hữu cơ từ nước, muối khoáng, khí cacbonic nhờ ánh sáng mặt trời và chất diệp lục → Thực vật có khả năng tự dưỡng (tự tạo chất dinh dưỡng)
  9. Quan sát những hiện tượng sau: Lấy roi đánh chim đà điểu thì con chim chạy Lấy roi đánh vào cây thì cây đứng im Vì cây không có khả năng di chuyển
  10. Hiện tượng 2 • Khi trồng một chậu cây cạnh cửa sổ, sau môt thời gian ngọn cây sẽ mọc cong về phía có nguồn sáng → Thực vật phản ứng chậm với các kích thích của môi trường
  11. Hoàn thành bài tập sau Dùng ký hiệu + (có) hoặc – (không có) ghi vào các cột trong bảng sau: Stt Tên cây Tự tạo Lớn lên Sinh sản Di chất dinh chuyển dưỡng 1 Lúa 2 Ngô 3 Mít 4 Sen 5 Xương rồng
  12. Hoàn thành bài tập sau Dùng ký hiệu + (có) hoặc – (không có) ghi vào các cột trong bảng sau: Stt Tên cây Tự tạo Lớn lên Sinh sản Di chất dinh chuyển dưỡng 1 Lúa + + + - 2 Ngô + + + - 3 Mít + + + - 4 Sen + + + - 5 Xương rồng + + + -
  13. 1. SỰ PHONG PHÚ VÀ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT 2. ĐẶC ĐiỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT • Đặc điểm chung của Thực vật - Tự tổng hợp chất hữu cơ - Phần lớn không có khả năng di chuyển - Phản ứng chậm với các kích thích của môi trường bên ngoài.
  14. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Ở vùng sa mạc, vùng băng giá rất ít thực vật vì: A: Ở sa mạc khí hậu khắc nghiệt B: Ở vùng băng giá nhiệt độ quá thấp C: Cây không thể sống trên cát được D: Gồm đáp án A và B
  15. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 2 : Vì sao thực vật nước ta phong phú nhưng chúng ta vẫn cần phải trồng thêm cây ? A: Vì dân số tăng thì nhu cầu về lương thực và các sản phẩm được chế tạo từ thực vật ngày càng tăng. B: Vì tình trạng khai thác rừng bừa bãi, thiên tai hạn hán làm giảm diện tích rừng. C: Vì thực vật có vai trò quan trọng không những đối với con người mà đối với cả sinh giới. D: Cả 3 đáp án trên đều sai. E : Cả A,B và C đều đúng.
  16. MỘT SỐ CÔNG DỤNG CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI CON NGƯỜI
  17. MỘT SỐ CÔNG DỤNG CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI CON NGƯỜI Xây dựng nhà ở
  18. MỘT SỐ CÔNG DỤNG CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI CON NGƯỜI Làm thuốc có giá trị cao
  19. - Học bài và làm bài tập - Đọc mục “em có biết” - Chuẩn bị mẫu vật tiết sau: Nhổ cả rễ và nguyên cây một số cây mọc dại sau: 1. Cây cải trời có hoa 2. Cây trái nổ có hoa và quả 3. Cây dương xỉ 4. Một cành cây mua 5. Một trong các cây con sau: cây mít, cây xoài, cây nhãn, chôm chôm, (cây lâu năm)