Bài giảng Sinh học 6 - Bài 11: Cơ quan sinh dưỡng của cây xanh

ppt 20 trang minh70 3880
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Bài 11: Cơ quan sinh dưỡng của cây xanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_6_bai_11_co_quan_sinh_duong_cua_cay_xanh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Bài 11: Cơ quan sinh dưỡng của cây xanh

  1. CHỦ ĐỀ 6: CÂY XANH BÀI 11. CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA CÂY XANH Giáo viên thực hiện: Lò Văn Hơn Trường THCS Nà Tấu
  2. - Phiếu học tập số 1(Hoạt động nhóm 4): Quan sát đặc điểm của rễ cây đã chuẩn bị và hoàn thành bảng sau: Nhóm 1, 2, 3, 4 Nhóm 5, 6, 7,8 Tên cây Cây nhãn, cây ổi, cây Cây lúa, cây hành, đào, cây tỏi Đặt tên rễ Rễ cọc Rễ chùm Cơ sở để phân Có một rễ cái to khỏe Gồm nhiều rễ to loại rễ đâm thẳng, nhiều rễ con dài gần bằng mọc xiên, từ rễ con mọc nhau, mọc tỏa từ nhiều rễ nhỏ hơn. gốc thân thành chùm.
  3. Hình 11.1. A. Cây có rễ: Cọc B. Cây có rễ: Chùm
  4. Rễ chùm Rễ cọc rễ cọc Cây lúa nước (Rễ chùm) Cây hành rễ chùm Cỏ mần trầu ( rễ chùm)
  5. Hình 11.2. Hạt nảy mầm có rễ cây mọc nhiều lông hút Phiếu học tập số 2 (Hoạt động cặp đôi): Sử dụng các từ hoặc cụm từ sau để điền vào chỗ chấm: lông hút, giữ, hút nước và muối khoáng hoà tan. Rễ chogiữ cây mọc được trên đất. Rễ hút nước và muối khoáng hoà tan. Rễ cây có lông hút Chức năng của lông hút là hút nước và chất khoáng hoà tan.
  6. Chồi ngọn Chồi nách Cành Thân chính Hình.11.3. Ảnh chụp một đoạn thân cây
  7. Chồi ngọn Cành Chồi nách Thân chính Hình.11.3. Ảnh chụp một đoạn thân cây - Phiếu học tập số 3 (Hoạt động nhóm 4): Quan sát hình 11.3, trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Nêu điểm giống nhau giữa thân và cành. Điểm giống nhau giữa thân và cành: Đều gồm những bộ phận giống nhau như: thân (cành) chính, cành, chồi ngọn, chồi nách. Câu 2: Phân biệt chồi nách và chồi ngọn. Chồi nách Chồi ngọn - Nằm ở kẽ lá. - Nằm ở đỉnh thân chính và đỉnh cành. - Phát triển thành cành. - Phát triển thành thân.
  8. - Phiếu học tập số 4 (nhóm 4): Sử dụng các từ hoặc cụm sau điền vào chỗ chấm trong bảng sao cho phù hợp (thân cỏ; mềm yếu, bò lan sát đất; thân leo; thân gỗ; thân bò; cứng, cao, không cành). Đặc điểm Các loại thân Thân gỗ (1) . Cứng, cao, có cành cứng, cao, không cành Thân Thân cột (2) đứng Thân cỏ Thân(3 )leo . Mềm, yếu, thấp (4) Leo bằng nhiều cách như bằng thân quấn, tua Thân bò mềm yếu, bò lan sát đất cuốn (-5Phiếu) học tập số 5 (Hoạt(6 động) cá nhân): Điền từ thích hợp vào chỗ chấm sao cho đúng. Tuỳ theo cách mọc của thân mà người ta chia thân làm 3 loại: Thân .đứng (thân gỗ, thân cột, thân cỏ), Thân leo (thân cuốn, tua cuốn) và Thân bò
  9. Cây đậu Hà Lan Cây cỏ mần trầu 11.4. Các loại thân
  10. - Phiếu học tập số 6 (Cặp đôi): Sử dụng các cụ từ gợi ý sau để điền vào chỗ chấm: vận chuyển, nâng đỡ, cơ quan sinh dưỡng. Thân là một cơ quan sinh dưỡng. của cây, có chức năng vận chuyển các chất trong cây và .nâng đỡ tán lá.
  11. Gân lá Phiến lá Cuống lá Hình 11.5. Các bộ phận của lá 1. Cuống lá; 2. Gân lá; 3. Phiến lá
  12. - Phiếu học tập số 7 (nhóm 4): Quan sát hình 11.6 và các lá đã chuẩn bị hoàn thành bảng sau: Phiến lá Tên Kiểu Màu Kích Diện tích bề mặt của phần phiến so STT lá cây Hình dạng gân lá sắc thước với cuống 1 Lá gai Dạng bản dẹt, Màu lục To Diện tích bề mặt của phần phiến lá lớn Gân mép có răng hơn so với cuống hình cưa mạng 2 Lá lúa 3 Lá ban 4 Lá rẻ quạt 5 Lá địa liền 6 Lá dâm bụt 7 Lá bưởi 8 Lá lốt
  13. -Phiếu học tập số 7 (nhóm 4): Quan sát hình 11.6 và Hình 11.7 hoặc các lá đã chuẩn bị hoàn thành bảng sau: Phiến lá Tên Kiểu S Màu Kích Diện tích bề mặt của phần phiến so lá cây Hình dạng gân lá TT sắc thước với cuống 1 Lá gai Dạng bản dẹt, Màu lục To Diện tích bề mặt của phần phiến lá lớn Gân mép có răng hơn so với cuống hình cưa mạng 2 Lá lúa Dạng bản dẹt Màu lục Nhỏ, Diện tích bề mặt của phần phiến lá lớn Song dài hơn so với cuống song 3 Lá ban Dạng bản dẹt Màu lục To Diện tích bề mặt của phần phiến lá lớn Hình hơn so với cuống mạng 4 Lá rẻ quạt Dạng bản dẹt Màu lục To, dài Diện tích bề mặt của phần phiến lá lớn Song hơn so với cuống song 5 Lá địa liền Dạng bản dẹt Màu lục To Diện tích bề mặt của phần phiến lá lớn Hình hơn so với cuống cung 6 Lá dâm bụt Dạng bản dẹt Màu lục Nhỏ Diện tích bề mặt của phần phiến lá lớn Hình hơn so với cuống mạng 7 Lá bưởi Dạng bản dẹt Màu lục To Diện tích bề mặt của phần phiến lá lớn Hình hơn so với cuống mạng 8 Lá lốt Dạng bản dẹt Màu lục To Diện tích bề mặt của phần phiến lá lớn Hình hơn so với cuống mạng
  14. Chồi nách Chồi cành Lá Chét Một lá mồng tơi Cuống Một lá hoa hồng Cuống chính Lá đơn (Lá mùng tơi) Lá kép ( Lá hoa hồng) Hình 11.8 Lá đơn và lá kép - Phiếu học tập số 8 (nhóm 4): Hoàn thành bảng sau: Lá mùng tơi (lá đơn) Lá hoa hồng (lá kép) Đặc điểm Sự phân nhánh của cuống Lá chét Khi lá rụng Vị trí của chồi nách Các cụm từ lựa chọn: 1. Chồi nách nằm ở phía trên cuống; 2. Không có lá chét; 3. Cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con; 4. Mỗi cuống con mang một phiến gọi là lá chét; 5. Chồi nách chỉ có ở phía trên cuống chính, không có ở cuống con; 6. Thường lá chét ruộng trước, cuống chính rụng sau; 7. Khi rụng thì cả cuống và phiến cùng rụng một lúc; 8. Cuống không phân nhánh, mỗi cuống chỉ mang một phiến.
  15. Đặc điểm Lá mồng tơi (Lá đơn) Lá hoa hồng (Lá kép) Sự phân nhánh Cuống không phân Cuống chính phân nhánh của cuống nhánh, mỗi cuống chỉ thành nhiều cuống mang một phiến con Lá chét Không có lá chét Mỗi cuống con mang 1 phiến gọi là lá chét Khi lá rụng Khi rụng thì cả cuống và Thường lá chét rụng phiến cùng rụng một trước, cuống chính lúc rụng sau Vị trí của chồi Chồi nách nằm ở phía Chồi nách chỉ có ở phía nách trên cuống trên cuống chính, không có ở cuống con
  16. - Phiếu học tập số 9 ( Cặp đôi): Trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Đặc điểm hình thái thường được dùng để nhận biết một cơ quan/bộ phận là rễ cây là gì? Đặc điểm hình thái thường được dùng để nhận biết một cơ quan/bộ phận là rễ cây: không phân đốt, có thể mang chồi. Câu 2: Đặc điểm hình thái thường được dùng để nhận biết một cơ quan/bộ phận là thân cây là gì? Đặc điểm hình thái thường được dùng để nhận biết một cơ quan/bộ phận là thân cây: mang lá, chồi, có thể phân đốt. Câu 3: Đặc điểm hình thái thường được dùng để nhận biết một cơ quan/bộ phận là lá cây là gì? Đặc điểm hình thái thường được dùng để nhận biết một cơ quan/bộ phận là lá cây: mọc ra từ thân và ở dưới chồi, có thể là phần kéo dài của phiến lá, gân lá, có thể tách ra khỏi thân tương đối dễ dàng.
  17. - Phiếu học tập số 10: Quan sát mẫu vật và trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Củ khoai lang thuộc bộ phận nào của cây? Giải thích. Củ khoai lang thuộc rễ cây vì không phân đốt, có rễ con mọc ra từ củ. Câu 2: Củ su hào thuộc bộ phận nào của cây? Giải thích. Củ su hào thuộc thân cây vì mang lá, chồi. Câu 3: Gai cây xương rồng thuộc bộ phận nào của cây? Giải thích. Gai xương rồng là do lá cây biến đổi thành vì mọc ra từ thân và ở dưới chồi.
  18. Phiếu học tập 11: quan sát hình 11.9 và mẫu vật mang đi, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập sau:
  19. Bảng 11.1: Một số loại rễ biến dạng Đặc điểm hình thái Chức năng Tên rễ biến TT Tên vật mẫu của rễ biến dạng đối với cây dạng 1 Cây sắn Rễ phình to Dự trữ Rễ củ Bảng 11.2: Một số loại thân biến dạng Tên thân biến Đặc điểm hình thái Chức năng TT Tên vật mẫu dạng của thân biến dạng đối với cây 1 Củ su hào Thân củ nằm trên mặt Dự trữ chất dinh dưỡng Thân củ đất Bảng 11.3: Một số loại lá biến dạng Tên lá biến Tên vật Đặc điểm hình thái của lá biến TT Chức năng đối với cây dạng mẫu dạng 1 Xương rồng Dạng gai nhọn Làm giảm sự thoát hơi nước Lá biến thành gai