Bài giảng Sinh học 6 - Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_6_bai_17_mot_so_giun_dot_khac_va_dac_diem.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt
- R U Ô T N O N N GG U Ơ I H I N H Đ U A Q UU A D A D A B A N C H Â N G I U N Đ Â T T Ă C ÔÔ N G M Â T L Ư Ơ N G TT I N H CâuCâu 4:5: CÓCÓ 77CHỮCHỮ CÁICÁI CâuCâuCâuCâu3:1: 26: CÓCÓ CÓ 5812 9CHỮCHỮCHỮ CÁI CÁICÁI ẤuĐượctrùng ví giunnhư mócchiếccâu càyxâm sốngnhập đó KhiGiunHình giunGiunđấtCâudạng đũađũahô7: chuiCÓcủakíhấp sinh9 CHỮgiunđượcquaở CÁI đũađâu vào?? ống Giunvàomậtđấtngườilà đơnsẽ loài gâyquatính giun hậubộhay nào?phận quả lưỡng gì?nàotính? ?
- Đa dạng của ngành Giun đốt Đại diện Môi trường sống Lối sống Giun đất Đỉa Rươi Giun đỏ Vắt Sá sùng Cụm từ gợi ý Đất ẩm, nước ngọt, Tự do, chui rúc, nước mặn, nước lợ, trên định cư, kí sinh cây
- Đa dạng của ngành Giun đốt Đa dạng Môi trường sống Lối sống Đại diện Giun đất Đất ẩm Tự do, chui rúc Đỉa Nước ngọt Kí sinh tự do Rươi Nước lợ Tự do Giun đỏ Nước ngọt Định cư Vắt Trên cây Kí sinh tự do Sá sùng Nước mặn Chui rúc
- Giun đỏ
- Vắt Vắt sống trên lá cây trong những khu rừng nhiệt đới, cấu tạo giống đỉa. Hút máu người,động vật
- Bông thùa ( giun đen) Thân nhẵn, không có các phần phụ. Sống ở đáy bùn biển.
- Sá sùng ( giun biển ) Sống chui rúc ở các vùng bờ ven biển. Là món ăn ngon ở nhiều địa phương và được sử dụng nhiều trong y học
- - Giun đốt có nhiều loài như : Vắt, rươi, đỉa, giun đỏ, sá sùng - Môi trường sống : Đất ẩm, nước, lá cây - Lối sống : Tự do, định cư , chui rúc , kí sinh
- Vai trò của Ngành Giun đốt Ý nghĩa thực tiễn Đại diện giun đốt Làm thức ăn cho người Rươi, sá sùng Làm thức ăn cho động Giun đất, giun đỏ vật khác Làm cho đất màu mỡ ,xốp, Giun đất thoáng khí. Làm thức ăn cho cá Giun đỏ Có hại cho động vật và người Đỉa, vắt
- Rươi Món chả Rươi Món nem rươi Nước mắm rươi
- Theo Đông y, sá sùng có thể sử dụng như một vị thuốc cường dương, tăng sinh lực. Sá sùng Sá sùng khô Sá sùng chiên giòn
- Giun đỏ
- “Giun đất là chiếc cày sống, cày đất trước con người rất lâu và còn cày đất mãi mãi.” (Đarwin)
- Trong nước bọt của đỉa có chất hirudin chống đông máu Lọc máu, tái sinh máu mới khi bị nhiễm độc máu. Đỉa chui vào mũi, thanhĐỉa khí quản gây Đỉa bám vàoKinh người, nghiệm động dân vật gian để: hút máu bệnh trong đường hô hấp, chảy máu Khi vào rừng hayrất khólội suối gỡ đỉađể anra toàn thì kéo dài , chúng ta nên mang theo một ít muối túm trong bọc vải chấm vào vết vắt cắn nhằm cầm máu và đuổi vắt. Khi bị đỉa bám vào có thể dùng cồn, muối, nước vôi hay nước bọt để gỡ đỉa ra.
- Ô nhiễm bờ biển
- Thảm họa tràn dầu hủy hoại môi trường biển
- Củng cố Hoàn thành sơ đồ trống sau: Đại diện:Vắt, đỉa, rươi I. Một số giun đốt Môi trường sống: Nước, trên cây thường gặp Lối sống Tự do, chui rúc, định cư Một số giun đốt khác Lợi ích II. Vai trò Tác hại
- Höôùng daãn hoïc ôû nhaø - Học bài, trả lời câu hỏi số 1, 3 trong SGK – Tr 61 - Ôn lại kiến thức từ bài 1 – bài 16, tiết sau ôn tập