Bài giảng Sinh học 6 - Bài dạy 46: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu

ppt 31 trang minh70 2930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Bài dạy 46: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_6_bai_day_46_thuc_vat_gop_phan_dieu_hoa_k.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Bài dạy 46: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu

  1. TRƯỜNG THCS ĐÔNG PHÚ CHÀO MỪNG CÁC QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
  2. Thành phần không khí 0.03% 21% 78,97% Nitơ (N2) và các khí khác Oxi (O2 ) Cacbonic (CO2)
  3. (2 phút) 1/ Các hoạt động nào đã thải khí CO2 vào trong không khí? 2/ Hoạt động nào làm giảm lượng CO2 đồng thời làm tăng lượng O2 trong không khí? 3/ Thực vật có vai trò gì đối với việc điều hòa lượng khí CO2 và O2 trong không khí?
  4. Chú thích : O : CO2 2
  5. Nếu không có thực vật thì điều gì sẽ xảy ra?
  6. Lượng khí cacbonic tăng, lượng khí oxi giảm sinh vật không tồn tại được.
  7. A B Các yếu tố khí hậu Ngoài chỗ trống (A) Trong rừng (B) Ánh sáng Nắng nhiều, gay gắt Ánh sáng yếu Nhiệt độ Nóng Mát Độ ẩm Khô Ẩm Gió Mạnh Yếu
  8. THẢO LUẬN NHÓM (thời gian 3 phút) 1. Lượng mưa giữa nơi A và B khác nhau như thế nào? 2. Nguyên nhân nào khiến cho khí hậu giữa 2 nơi khác nhau? 3. Từ đó rút ra kết luận gì?
  9. 1. Lượng mưa giữa hai nơi A và B khác nhau như thế nào? Lượng mưa ở nơi A ít hơn lượng mưa ở nơi B. trong rừng lượng mưa cao hơn ngoài chỗ trống) 2. Nguyên nhân nào khiến khí hậu ở hai nơi A và B khác nhau? Do sự có mặt của thực vật đã ảnh hưởng đến khí hậu ở hai nơi A và B. (Mặc dù 2 nơi này ở cùng điều kiện địa lý). 3. Thực vật có vai trò gì? Thực vật giúp điều hòa khí hậu
  10. KhíHiện thải tượng từ khói ô nhiễm nhà môimáy trườngcó rất nhiều không CO khí2 làvà do bụi đâu làm ? ô nhiễm không khí
  11. TiẾNG NÓI CỦA LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM THỨ BA MƯƠI HAI. BÁO NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐIỆN TỬ THỨ HAI, 21 – 1 - 2008 SỐ 4250 WWW.nld.com.vn Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI ViỆT NAM. Mỗi năm cả nước có khoảng 620 người chết và 1550 người bị mắc bệnh hô hấp, do nồng độ bụi trong không khí ngoài trời vượt quá tiêu chuẩn VN.
  12. Em có biết? • Ô nhiễm môi trường khí quyển tạo nên sự ngột ngạt và "sương mù", gây nhiều bệnh cho con người. Nó còn tạo ra các cơn mưa axít làm huỷ diệt các khu rừng và các cánh đồng. • Điều đáng lo ngại nhất là con người thải vào không khí các loại khí độc như: CO2, (clorofluorocacbon) CFC đã gây hiệu ứng nhà kính • Nếu như chúng ta không ngăn chặn được hiện tượng hiệu ứng nhà kính thì trong vòng 30 năm tới mặt nước biển sẽ dâng lên từ 1,5 – 3,5 m. Điều này sẽ thúc đẩy quá trình nóng lên của Trái Đất diễn ra nhanh chóng. Nhiệt độ trung bình của Trái Đất sẽ tăng khoảng 3,60°C, và mỗi thập kỷ sẽ tăng 0,30°C.
  13. Một số hình ảnh biến đổi khí hậu Một vũng nước do băng tan để lại trên bề mặt dòng sông băng Humboldt ở Greenland, ảnh được chụp vào ngày 31/7/2009.
  14. Người đi xe máy dồn về một ngã tư trong giờ cao điểm tại Đài Loan ngày 29/10/2009. Hiện tại, có khoảng 8,8 triệu xe máy và 4,8 triệu ô tô đang được lưu thông ở Đài Loan. Các con đường hầu như lúc nào cũng bị lấp đầy bởi những phương tiện giao thông. Điều này càng khiến hiện tượng ấm lên toàn cầu thêm trầm trọng.
  15. Một ngư dân đang đánh cá ở vùng Ice Fjord thuộc Greenland vào ngày 3/7/2009. Dòng sông băng ở đây đã trở thành một dấu hiệu của sự thay đổi khí hậu khi từ năm 2001 đến năm 2005, 94km2 bề mặt dòng sông băng này đã bị tan chảy do sự ấm lên toàn cầu.
  16. Khách sạn Chin shuai ở thành phố Chihpen, Đài Loan, đã bị đánh sập bởi nước lũ trong cơn bão mạnh Morakot hồi tháng 8 vừa qua.
  17. Hình ảnh khô hạn của hồ Curuai thuộc bang Para (Brazil) được chụp vào ngày 27/10/2005. Đây là đợt khô hạn nhất tại khu vực sông Amazon từ trước tới nay.
  18. Một phụ nữ người Ấn Độ đang đi lấy nước trên lòng hồ Osman Sagar bị khô cạn do hạn hán.
  19. Một số hình ảnh biến đổi khí hậu ở Việt Nam
  20. Nêu biện pháp để giảm bớt tác hại của những cột khói như thế này?
  21. Tại sao phải trồng cây xanh quanh khu vực nhà máy ? Lá cây ngăn bụi và lấy CO2 giúp không khí trong sạch
  22. Thông, bạch đàn có thể tiết ra các chất có tác dụng tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh
  23. Cây xanh cho bóng mát làm giảm nhiệt độ môi trường
  24. Theo em ở nông thôn và thành phố nơi nào có không khí trong lành hơn? Vì sao? Ở nông thôn không khí trong lành hơn vì: Ở nông thôn đất rộng, mật độ dân cư thấp và có nhiều cây xanh. Còn ở thành phố dân số đông, nhiều nhà máy, khu công nghiệp và xe cộ nhiều.
  25. Bản thân là học sinh, các em phải làm gì để góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường, điều hòa khí hậu? •Không xả rác bừa bãi, vệ sinh nhà ở, lớp học sạch sẽ. •Trồng và chăm sóc cây xanh ở gia đình, vườn trường, địa phương, không phá hoại cây cối. •Tuyên truyền cho bạn bè, người thân biết vai trò của cây xanh để hạn chế việc chặt phá cây rừng bừa bãi.
  26. Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: * Vai trò của thực vật đối với khí hậu: - Làm ổn định hàm lượng khí O2 và CO2 trong không khí. - Điều hòa .khí hậu. - Làm giảm ô nhiễm môi trường.
  27. Câu 2: Hàm lượng khí cacbonic và ôxi trong không khí được ổn định là do quá trình nào của Thực vật ? a. Quá trình hô hấp b. Quá trình thoát hơi nước c.c Quá trình quang hợp
  28. * Trắc nghiệm chọn lựa sai Đúng Câu hỏi 3: Tại sao người ta nói “Rừng cây như lá phổi xanh” của con người? a) Vì cây xanh quang hợp hút vào khí CO2, nhả khí O2 vào không khí giúp con người hô hấp. b) Vì cây xanh hô hấp hút vào khí O2, nhả khí CO2 vào không khí. c) Nhờ lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường d) Cả a, b, c đều đúng. e) Chỉ có a và c là đúng.
  29. DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK vào vở bài tập - Đọc phần “em có biết?” - Tìm hiểu trước bài 47 “thực vật bảo vệ đất và nguồn nước