Bài giảng Sinh học 6 - Bài dạy 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Bài dạy 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_6_bai_day_47_thuc_vat_bao_ve_dat_va_nguon.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Bài dạy 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Nhờ đâu hàm lượng khí Oxi và Cacbônic trong không khí được ổn định? TRẢ LỜI Trong quá trình quang hợp cây xanh giúp cho hàm lượng khí Oxi và Cacbônic trong không khí được ổn định Giáo viên : Nguyễn Xuân Thùy 2
- Nguyên nhân nào đã dẫn đến những hiện tượng trên? Và làm thế nào để hạn chế chúng xảy ra ?
- Tiết 57 BÀI 47:THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC 1.Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn
- Bài 47 : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC 1.Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn Em hãy quan sát tranh 47.1 và trả lời câu hỏi: - So sánh lượng Mưa Mưa chảy của dòng nước mưa rơi xuống giữa khu vực A và B? + Lượng chảy của Lượng chảy Rơi Lượng chảy 0,6m3/giây xuống 21m3/giây dòng nước mưa rơi xuống khu vực A A B yếu hơn nhiều so Hình: Lượng chảy của dòng nước mưa ở 2 nơi khác với khu vực B nhau A Có rừng B. Đồi trọc
- Bài 47 : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC 1.Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn Mưa Mưa Lượng chảy Rơi Lượng chảy + Vì tán lá đã cản 0,6m3/giây xuống 21m3/giây một phần lớn lượng nước mưa A B rơi xuống, và nước Hình: Lượng chảy của dòng nước mưa ở 2 nơi khác mưa chảy xuống nhau theo thân cây. A Có rừng B. Đồi trọc
- Điều gì sẽ xảy ra đối với đất trên đồi trọc khi có mưa ?
- Bài 47 : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC 1.Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn + Đất sẽ bị xói mòn. Vì ở đồi trọc không có thực vật, khi có mưa lớn đất theo dòng nước trôi xuống gây hiện tượng xói mòn .
- Bài 47 : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC 1.Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn Em hãy quan sát các hình sau và trả lời câu hỏi: - Em hãy cho biết đây là hiện tượng gì ? + Hiện tượng sạt lở đất ở ven sông, ven biển.
- Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng trên?
- Nguyên nhân: Do không có cây chắn ven bờ khi mưa bão, sóng lớn,
- Có thể áp dụng những biện pháp nào để hạn chế hiện tượng xói lở đất? Làm kè chắn sóng ven biển Cà Mau Trồng rừng ven biển Trồng rừng phi lao ven biển Quãng Nam Rừng đước ven biển
- Vì sao thực vật có khả năng hạn chế được hiện tượng xói lở đât? Vì rễ cây có khả năng giữ đất giảm bớt sự va đập của sóng vào bờ
- Vậy thực vật có vai trò gì đối với đất?
- Bài 47 : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC 1.Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn - Thực vật nhờ có hệ rễ giữ đất và tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra do đó giúp giữ đất và chống xói mòn.
- Em có biết - Ở nước ta, mỗi năm 1 ha đất trống (không có rừng) bị trôi mất 173 tấn đất mặt, trong khi đó nếu có rừng che phủ thì mất 1 tấn đất. - Hồ Thác Bà hằng năm nhận khoảng 2,7 triệu tấn chất lắng đọng do rừng đầu nguồn bị phá làm xói mòn trôi xuống Giáo viên : Nguyễn Xuân Thùy 17
- + Trồng cây, gây rừng + Không chặt phá rừng bừa Chúng ta cần làm gì bãi để hạn chế hiện tượng + Không bẻ cây xói mòn đất? Giáo viên : Nguyễn Xuân Thùy 18
- Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc Giáo viên : Nguyễn Xuân Thùy 19
- Tiết 57 BÀI 47:THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC 2.Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán
- Bài 47 : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC 2.Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán Xem thông tin trong SGK, nghiên cứu và cho biết: - Sau khi mưa lớn đất bị xói mòn, hãy cho biết hiện tượng gì sẽ xảy ra sau đó? + Nạn lụt ở vùng thấp. Hạn hán tại chỗ
- Bài 47 : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC 2.Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán Lũ lụt ở vùng thấp Hạn hán tại chỗ.
- Thảo luận 3 phút : 1/Kể tên một số địa phương bị ngập lụt và hạn hán ở Việt Nam? 2/Tại sao có hiện tượng ngập úng và hạn hán ở nhiều nơi ? 24
- Hạn hán ở ĐắcLắc Ngập lụt tại Thừa Thiên Huế Ngập lụt tại Quảng Nam Ngập lụt tại ĐB sông Cửu Long25
- Hình ảnh lũ lụt ở một số địa phương Ngập lụt tại Thạch Thành Thanh Hóa năm2007 26 Ngập lụt tại thủ đô Hà Nội Hà Tĩnh ngập chìm trong biển nước
- Hình ảnh hạn hán ở một số địa phương Giáo viên : Nguyễn Xuân Thùy 27
- 2.Tại sao có hiện tượng ngập úng và hạn hán ở nhiều nơi ? - Không có thực vật sau khi mưa lớn →đất bị xói mòn →lấp dòng sông, suối →nước không thoát kịp, tràn lên các vùng thấp→lụt. Những nơi không giữ được nước →hạn hán. 28
- Ngập lụt Đồi trọc Mưa lớn Đất bị xói mòn (không có rừng) Hạn hán Giáo viên : Nguyễn Xuân Thùy 29
- Bài 47 : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC 2.Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán - Nếu còn rừng thì sao? + Nếu còn rừng thì những hiện tượng hạn hán, lũ lụt được hạn chế. Vai trò giữ đất, + Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn chống xói mòn nên đã góp của thưc vật có phần hạn chế ngập lụt, hạn ý nghĩa gì? hán
- Bài 47 : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC 2.Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán Thực vật, nhất là thực vật rừng, đã góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán.
- Bài 47 : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC 2.Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán Chúng ta cần làm gì để hạn chế các thiên tai? -Tham gia trồng cây -Chấp hành nội quy về bảo vệ rừng - Tuyên truyền ,vận động mọi người không chặt phá rừng bừa bãi
- Trồng cây ở các vùng đất trống, đồi trọc Giáo viên : Nguyễn Xuân Thùy 33
- Tiết 57 BÀI 47:THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC 3.Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm
- 3.Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm Quan sát hình vẽ Mưa , đọc thông tin SGK mục ❑ tr.151 trả lời câu hỏi: - Em hãy trình Lượng chảy Rơi 0,6m3/giây xuống bày quá trình hình thành nước A ngầm? Thấm xuống đất Sông suối Dòng chảy ngầm Mưa Thấm xuống đất Dòng chảy ngầm 35
- Tiết 57:Bài 47 : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC 3.Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm - Hãy so sánh hai nơi A và B, nơi nào nguồn nước ngầm nhiều hơn? Vì sao ? + Nơi A nguồn Mưa nước ngầm nhiều Mưa hơn. + Vì khi trời mưa nước chảy chậm Lượng Lượng Rơi chảy xuốn nước thấm xuống 3 chảy g 21m /gi 0,6m3/gi ây đất nhiều góp ây A B phần hình thành Thấm xuống đất nước ngầm Sông suối Dòng chảy ngầm
- Bài 47 : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC 3.Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm - Vậy, thực vật có vai trò gì đối với nguồn nước? + Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm Để bảo vệ nguồn nước ngầm chúng ta phải làm gì? + Bảo vệ rừng hiện có, khôi phục rừng và trồng mới diện tích rừng đã bị tàn phá
- Bài 47 : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC 3.Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm - Rừng giữ nước mưa trong đất tạo thành dòng chảy ngầm. Thực vật góp phần bảo vệ được nguồn nước ngầm.
- Là học sinh em có thể làm gì để góp phần hạn chế việc xói mòn đất, ngập lụt , hạn hán cũng như bảo vệ nguồn nước ngầm? Ngày 28/11/1959, Bác Hồ phát động “tết trồng cây” Học sinh Bạc Liêu tham gia ngày hội trồng cây
- Kiểm tra – đánh giá Chọn đáp án đúng: 1. Ở những vùng bờ biển người ta trồng cây ở phía ngoài để nhằm mục đích là: a. Chống gió bão b. Chống xói mòn đất c. Chống rửa trôi đất d. TấtTất cảcả đềuđều đúngđúng 2. Hệ rễ của thực vật, đặc biệt là thực vật rừng có vai trò gì? a. Giúp giữ đất,đất, chống xói mòn b. Hạn chế ngập lụt, hạn hán c. Bảo vệ nguồn nước ngầm d. Điều hòa khí hậu
- 3. Việc dưới đây mà con người cần phải làm là : aa Tham gia trồng cây gây rừngrừng b. Tăng cường sử dụng và khai thác cây rừng. c. Chặt phá nhiều cây xanh để môi trường sáng sủa hơn d. Tất cả các việc trên đều đúng.
- Á N L Á Ễ H H Ấ P H Ạ H Á N N Ó N T À N G H O A N Ớ C N G Ầ M G Ậ P L Ụ T A Y G Ắ T CâuCâuCâu 8 :1 CâuVề:Câu 4Tên :mùaCâu Về3CâuCâu :2:bộ Câu Quá mùa mưa,7Tên 9:phận5 :Nước : 6 Ngoàitrình Ngoài khô,:cơnhững Tất của quan câycáccảthấm câychỗvùng chỗcác lấyvùngcủa trốnggiúptrốngqua cánhthấp,vào cây đất cácgiảm venánhgiúphoakhí nhiệttrống, tầng sông tốcsángOxi thì giữđộ đấtđồiđượcvàđộ thườngđất,sẽsẽ nướcsẽ trọcnhảnhưnhư chốngtạogọi raxảy thế thế sẽ thànhlà chảy khí ra dễxóinào?gì?nào? hiện Cacbonicbịkhi gì?điềumòn tượngmưa gì? lớn gì?
- Vận dụng – dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK, đọc mục “em có biết”. - Đọc trước bài mới, bài 48 “vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người” - Sưu tầm một số tranh thực vật : thực vật là thức ăn của động vật, thực vật là nơi sống của động vật.