Bài giảng Sinh học 6 - Bài dạy 50: Vi khuẩn

ppt 31 trang minh70 4440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Bài dạy 50: Vi khuẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_6_bai_day_50_vi_khuan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Bài dạy 50: Vi khuẩn

  1. CHƯƠNG X: VI KHUẨN – NẤM – ĐỊA Y Bài 50: VI KHUẨN 1/ Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn: 1. Quan sát vào hình 50.1 hãy cho biết vi khuẩn có những hình dạng nào? 2. Kích thước của vi khuẩn như thế nào? 3. Cấu tạo cơ thể vi khuẩn ra sao? Hình 50.1. Các dạng vi khuẩn
  2. Quan sát các loại vi khuẩn sau: Vi khuẩn gây bệnh dạ dày Vi khuẩn gây tiêu chảy cấp Vi khuẩn gây viêm gan
  3. Vi khuẩn Helicobacter Pylori Vi khuẩn đường ruột đóng vai trò quan trọng trong E. coli việc ngăn ngừa bệnh suyễn cuống phổi.
  4. -→QuanCó nhiềusát cáchìnhvidạngkhuẩn,kháccácnhauem: hìnhhãycầu,chohìnhbiếtque,: vi hình dấy phẩy, hình xoắn, hình tròn, hình ngoằn khuẩn có hình dạng như thế nào? ngoèo, hình bầu dục, Hình 50.1. Các dạng vi khuẩn
  5. Tiết 61 - Bài 50: VI KHUẨN 1/ Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn: - Hình dạng: hình xoắn, hình cầu, hình que, hình dấu phẩy, Hình dạng của vi khuẩn gồm: + Hình cầu (cầu khuẩn) + Hình que (trực khuẩn) + Hình dấu phẩy (phẩy khuẩn) + Hình xoắn (xoắn khuẩn), ViVi khuẩn khuẩn hình hình dấu cầu phẩy Hình Vi50.1. khuẩnVi khuẩnCác hình dạng hình xoắn vi que khuẩn
  6. →Kích thước rất nhỏ bé, mỗi tế bào chỉ từ 1 đến vài -phầnVi khuẩnnghìn cómilimetkích (phảithướcquannhư thếsát dướinào? kính hiển vi với độ phóng đại lớn mới thấy)
  7. Tiết 61 - Bài 50: VI KHUẨN 1/ Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn: - Hình dạng: hình xoắn, hình cầu, hình que, hình dấu phẩy, - Kích thước: từ một đến vài phần nghìn milimet.
  8. →Là những cơ thể đơn bào, sắp xếp riêng lẻ hay thành từng đám hoặc từng chuỗi. Mỗi tế bào gồm vách tế bào bao bọc bên ngoài, bên trong- Vi khuẩnlà chất tếcóbào, cấuchưa tạo cónhưnhân thếtế nào?bào hoàn chỉnh và chưa có chất diệp lục. Một số vi khuẩn còn có roi để di chuyển. Nhân chưa hoàn chỉnh Vách tế bào Chất tế bào
  9. Tiết 61 - Bài 50: VI KHUẨN 1/ Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn: - Hình dạng: hình xoắn, hình cầu, hình que, hình dấu phẩy, - Kích thước: từ một đến vài phần nghìn milimet. - Cấu tạo: là những sinh vật nhỏ bé, có cấu tạo đơn bào đơn giản, gồm vách tế bào, chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh và chưa có chất diệp lục.
  10. Cấu tạo vi khuẩn gồm: - Vách tế bào. - Chất tế bào. - Chưa có nhân hoàn chỉnh. Cấu tạo vi khuẩn
  11. Vách Nhân Vách tế bào Nhân tế bào chưa hoàn chỉnh Chất tế bào Chất Không Lục lạp tế bào bào Tế bào vi khuẩn Tế bào thực vật
  12. - So với tế bào thực vật thì tế bào vi khuẩn có gì khác? TẾ BÀO VI KHUẨN TẾ BÀO THỰC VẬT - Không có chất diệp lục. - Có chất diệp lục. - Chưa có nhân hoàn chỉnh. - Có nhân hoàn chỉnh. - Không có không bào. - Có không bào. - Kích thước nhỏ. - Kích thước lớn hơn.
  13. Tiết 61 - Bài 50: VI KHUẨN 1/ Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn: 2/ Cách dinh dưỡng:
  14. → Hầu hết vi khuẩn không màu và không có chất diệp lục- Vinênkhuẩnsốngcóbằngmàuchấtsắchữuhaycơkhông?có sẵnChúngtrong xáckhôngđộng,có thựcchất diệpvật gọilụclàvậycáchchúngdinh sốngdưỡng(dinhdị dưỡngdưỡng)(hoạibằngsinhcáchvà kínào?sinh).
  15. 1 2 Xác động vật đang Hoạiphân huỷsinh Vết thương bị nhiễmKí sinh khuẩn 3 4 Người bị viêm da Kí sinh Dưa cải muối nhờ vi khuẩn lênHoại men sinh
  16. A B Vi khuẩn lam sống cộng sinh Vi khuẩn cố định đạm sống với bèo hoa dâu cộng sinh trong rễ cây họ đậu
  17. - Theo em thế nào là dị dưỡng hoại sinh, thế nào là dị dưỡng kí sinh? →Hầu hết vi khuẩn không màu và không có chất diệp lục nên sống bằng chất hữu cơ có sẵn trong xác động, thực vật đang phân huỷ (gọi là dị dưỡng hoại sinh) hoặc sống nhờ trên cơ thể sống khác (gọi là dị dưỡng kí sinh). Một số ít vi khuẩn sống tự dưỡng. * Vi khuẩn tự dưỡng có hai nhóm: - Nhóm vi khuẩn quang hợp: chế tạo thức ăn từ chất vô cơ nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời: đó là các vi khuẩn có chứa màu xanh hoặc màu tía đặc trưng của vi khuẩn và không phải là chất diệp lục như ở các tế bào thực vật. - Nhóm vi khuẩn hoá tổng hợp: sử dụng năng lượng sinh ra từ các phản ứng ôxi hoá các chất vô cơ: NH3, H2S, Fe, .để chế tạo chất hữu cơ.
  18. Tiết 61 - Bài 50: VI KHUẨN 1/ Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn: 2/ Cách dinh dưỡng: - Hầu hết vi khuẩn không màu và không có chất diệp lục nên sống bằng chất hữu cơ có sẵn trong xác động, thực vật đang phân huỷ (gọi là dị dưỡng hoại sinh) hoặc sống nhờ trên cơ thể sống khác (gọi là dị dưỡng kí sinh). Cả hai cách dinh dưỡng như vậy gọi là dị dưỡng. Một số ít vi khuẩn cũng có khả năng tự dưỡng. 3/ Phân bố và số lượng:
  19. Đọc thông tin trong mục 3, liên hệ thực tế và cho biết : Câu 1 -Tại sao uống nước lã hoặc nước không được đun sôi lại có thể bị mắc bệnh tả ? Câu 2 -Tại sao phân hữu cơ bón vào đất lâu ngày lại hoá mùn rồi thành muối khoáng ? Câu 3 -Tại sao nói chuyện thường xuyên với người bị bệnh lao phổi lại có thể bị lây ?
  20. Câu 1 -Tại sao uống nước lã hoặc nước không được đun sôi lại có thể bị mắc bệnh tả ? Vì trong nước lã có thể có vi khuẩn gây bệnh tả.
  21. Câu 2 - Tại sao phân hữu cơ bón vào đất lâu ngày lại hoá mùn rồi thành muối khoáng ? -Vì trong đất có loại vi khuẩn biến chất hữu cơ thành muối khoáng.
  22. Câu 3 -Tại sao nói chuyện thường xuyên với người bị bệnh lao phổi lại có thể bị lây ? -Vì trong hơi thở của người bệnh có chứa vi khuẩn gây bệnh sẽ truyền sang người tiếp xúc
  23. Câu 1, Vì trong nước lã có thể có vi khuẩn gây bệnh tả. Câu 2, Vì trong đất có loại vi khuẩn biến chất hữu cơ thành muối khoáng. Câu 3, Vì trong hơi thở của người bệnh có chứa vi khuẩn gây bệnh sẽ truyền sang người tiếp xúc Em có nhận xét gì về sự phân bố của vi khuẩn trong tự nhiên ?
  24. Trực khuẩn lao Vi khuẩn sốt thương hàn Vi khuẩn gây viêm phổi Vi khuẩn uốn ván Phẩy khuẩn tả
  25. - Nhận* Cácxét sựemphân tự đọcbố vàsốvàlượng trả lờicủa câuvi khuẩnhỏi: trong tự nhiên? → Sống ở khắp mọi nơi như: trong đất, nước, không khí, . và số lượng rất lớn: trong 1g đất tốt có tới 6-8 tỉ vi khuẩn, sa mạc 1g có vài vạn vi khuẩn, lớp đất sâu 5m vẫn có vi khuẩn sinh sống. - Ngoài ra vi khuẩn còn sống trên các cơ thể của động vật thực vật và con người. - Tại sao uống nước lã hoặc nước không được đun sôi lại có thể mắc bệnh tả? →Vì trong nước lã có thể có vi khuẩn gây bệnh tả. - Tại sao nói chuyện thường xuyên với người bị bệnh lao phổi chúng ta lại có thể bị lây nhiễm? →Vì trong hơi thở của người bệnh có chứa vi khuẩn gây bệnh nên sẽ truyền sang cho người tiếp xúc. - Khi các vi khuẩn gặp khó khăn về thức ăn và nhiệt độ thì các vi khuẩn kết bào xác. Gặp điều kiện thuận lợi trở lại thì các vi khuẩn tiếp tục phát triển như chỉ sau 12h thì từ một vi khuẩn ban đầu có thể sinh ra tới 10 triệu vi khuẩn mới.
  26. Tiết 61 - Bài 50: VI KHUẨN 1/ Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn: 2/ Cách dinh dưỡng: 3/ Phân bố và số lượng: - Vi khuẩn phân bố rất rộng rãi trong thiên nhiên và thường với số lượng lớn.
  27. Củng cố - Vi khuẩn có cấu tạo như thế nào? vách tế bào Cấu tạo vi khuẩn gồm: chất tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh. - Vi khuẩn dinh dưỡng bằng cách nào? + Hoại sinh: sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động, thực vật đang phân hủy. + Kí sinh: sống nhờ trên cơ thể sống khác. + Một số vi khuẩn cũng có khả năng tự dưỡng. - Vi khuẩn phân bố và số lượng như thế nào? - Vi khuẩn phân bố rát rộng rãi trong thiên nhiên và thường với số lượng lớn
  28. Bài tập Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau 1. Vi khuẩn có hình dạng nào: a. Hình cầu. b. Hình que. c. Hình dấu phẩy. d. Hình cầu, hình que, hình dấu phẩy . 2. Vi khuẩn dinh dưỡng bằng cách nào: a. Tự dưỡng. b. Dị dưỡng. c. Dị dưỡng, một số ít tự dưỡng. d. Tự dưỡng và dị dưỡng.
  29. Bài tập Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau 3. Vi khuẩn có ở đâu: a. Ở trong đất. b. Ở trong nước. c. Trong không khí. d. Trong đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật. 4. Hãy tìm những cụm từ thích hợp điền vào chổ trống trong những câu sau: Vi khuẩn sinh sản bằng cách tế bào. Sự phân chia này xảy ra rất mạnh: trong điều kiện thuận lợi, chỉ sau 12 giờ, từ một vi khuẩn ban đầu có thể sinh ra tới 10 triệu vi khuẩn mới.