Bài giảng Sinh học 6 - Bài: Hạt trần - Cây thông

pptx 27 trang minh70 4150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Bài: Hạt trần - Cây thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_6_bai_hat_tran_cay_thong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Bài: Hạt trần - Cây thông

  1. TẢO RÊU 1. Kể tên các đại diện của tảo, rêu và quyết ? QUYẾT 2. Nêu đặc đểm về cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ ? Cơ quan sinh sản của dương xỉ là gì ?
  2. Môi trường sống của thông Vùng đồi, núi - Nguồn nước và dinh dưỡng kém dồi dào - Mưa, gió lớn -
  3. 1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông. Đọc đoạn thông tin, kết hợp với quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau : Thông thuộc loại thân gì. → Thông thuộc loại thân gỗ Nón cái Hãy cho biết hình dạng và màu sắc của cành thông (thân). Cụm nón đực → Thân cành xù xì, có màu nâu. Một cành con mang Hãy cho biết lá thông có hai lá hình gì, mỗi cành con mang mấy lá. → Lá có hình kim, không có cuống, mỗi cành con mang 2 Hạt thông có cánh lá. (Gốc lá có vảy bảo vệ) Hình 40.2
  4. 1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông. Đọc đoạn thông tin, kết hợp với quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau : Như vậy cơ quan sinh dưỡng của thông có đặc điểm gì.  Thân, cành xù xì, có màu nâu. Lá nhỏ hình kim, mọc từ 2 - 3 chiếc trên 1 cành con rất ngắn. Hình 40.2 Cành Thông
  5. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông gồm: - Rễ cọc, to, khỏe, mọc sâu - Thân gỗ, phân nhiều cành - Lá nhỏ, hình kim, mọc từ 2-3 lá trên cành con ngắn. - Có hệ thống mạch dẫn.
  6. 1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông. 2. Cơ quan sinh sản (nón). Đọc đoạn thông tin, kết hợp với quan sát hình 40.2 và 40.3 và trả lời các câu hỏi sau : Nón đực có đặc điểm gì.  Nón đực : Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm. Nón cái có đặc điểm gì.  Nón cái : Lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ từng chiếc.
  7. Trình bày đặc điểm cơ bản phân biệt Nón2 đực và Nón cái? (Thảo luận nhóm: 5 phút) 3 1 2 1 3 Đặc điểm phân biệt Nón đực Nón cái Thấp, ngay dưới Vị trí Ngọn cành nón đực Cách mọc Mọc thành cụm Mọc riêng rẽ Kích thước Nhỏ Lớn Màu sắc Vàng, nâu Xanh, nâu Trục, vảy (nhị) Trục, vảy (lá mang túi phấn, Cấu tạo noãn), noãn hạt phấn
  8. 1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông. 2. Cơ quan sinh sản (nón). Hạt thông có đặc điểm gì ? Nằm ở đâu. → Hạt nhỏ, có cánh nằm trên lá noãn hở. Thông sinh sản bằng gì ? Tại sao thông lại xếp vào nhóm thực vật hạt trần.  Thông sinh sản bằng hạt. Hạt nằm lộ trên lá noãn hở nên gọi là Hạt trần.
  9. Thông chưa có quả thật sự 2 1 “Quả” Thông Hạt “Quả” nón của cây Thịt quả Hạt Linh sam
  10. + Cơ quan sinh sản là nón (nón đực, nón cái) + Sinh sản bằng hạt, hạt nằm trên lá noãn hở (hạt trần) + Chưa có hoa, quả thật sự.
  11. 1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông. 2. Cơ quan sinh sản (nón). 3. Giá trị của cây hạt trần. Đọc đoạn thông tin SGK tr134 và cho biết : Hãy cho biết ý nghĩa thực tiễn của cây hạt trần.
  12. Cây thông Cây pơmu Cây kim giao Lấy gỗ Cây hoàng đàn
  13. Cây bách tán Cây trắc bách diệp Làm cảnh, trang trí Cây thông tre Cây tuế
  14. NỘI DUNG QUAN SÁT CÂY CÓ 1 HOA ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT 2 HẠT KÍN
  15. II: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN Hãy quan sát hình ảnh và cho biết : Thực vật có hoa có mấy cơ quan ? Mỗi cơ quan gồm những bộ phận nào ?
  16. II: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN Quả Cơ quan sinh sản Hoa Hạt Lá Cơ quan Sinh dưỡng Thân Rễ
  17. BÀI 41. HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT 1. Quan sát cây có HẠT KÍN hoaSTT Cây Dạng Dạng Kiểu lá Gân lá Cánh Quả (nếu Môi trường thân rễ Quanhoa sátcó)các sống 1 Bưởi Gỗ Cọc Đơn Mạng mẫuRời vậtMọngđã Cạn 2 Đậu Cỏ Cọc kép Mạng chuẩnRời bịKhô. Hoànnẻ Cạn thành lệnh 3 Huệ Cỏ Chùm Đơn Song trangDính 135 Cạn song 4 Lúa Cỏ Chùm Đơn Song ChùmSGK? Thịt Cạn, nước song 5 Bèo Cỏ Chùm Đơn Cung Dính Nước tây 6 Hoa Cỏ Chùm Đơn Mạng Rời Nước súng
  18. 1. Cơ quan sinh dưỡng. Em có nhận xét gì về cơ quan sinh dưỡng của cây hạt kín? Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép ) trong thân có mạch dẫn phát triển. 2. Cơ quan sinh sản.
  19. Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN 1. Cơ quan sinh dưỡng. 2. Cơ quan sinh sản. Em có nhận xét gì về cơ quan sinh sản của cây hạt kín? Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
  20. 1. Quan sát cây có hoa 2. Đặc điểm của thực vật hạt kín - Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng. - Trong thân có mạch dẫn hoàn thiện. - Cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt. Hạt nằm trong quả, được bảo vệ tốt. - Môi trường sống đa dạng.
  21. ❖ Ngoài đa dạng về cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản. Thực vật hạt kín còn đaĐadạng dạngvề gì về? môi trường sống Trong rừng rậm Trong nước Trên mặt nước Trên núi cao Đầm lầy ven biển Sa mạc
  22. 1. Lá thông có đặc điểm gì ? A. Lá non cuộn tròn ở đầu. B. Lá nhỏ chưa có mạch dẫn. C. Lá nhỏ hình kim. D. Lá lớn hình mũi mác. 2. Thông là thực vật hạt trần gì ? A. Hạt nằm trong bầu nhụy. B. Hạt nằm lộ trên lá noãn hở. C. Thân phân nhánh có mạch dẫn. D. Không có hoa và quả. 3. Cơ quan sinh sản của cây thông là gì ? A. Hoa, quả và hạt. B. Nón đực và nón cái. C. Túi bào tử. D. Hoa và quả.
  23. Câu 1. :Tính chất đặc trưng nhất của các cây hạt kín là gì ? Tiếc quá ! Tiếc quá ! Sai Sai rồi bạn rồi bạn ơi. ơi. A. Sinh sản bằng hạt B. Có rễ, thân, lá Tiếc quá ! Sai rồi bạn ơi. Hoan hô ! C. Có mạch D. Có hoa, quả, Bạn đã đúng. dẫn hạt. Hạt nằm trong quả
  24. Câu 2: Trong nhóm cây sau, nhóm cây nào là cây hạt kín ? Tiếc quá ! Tiếc quá ! Sai Sai rồi bạn rồi bạn ơi. ơi. A. Cây mít, B. Cây thông, cây rêu, cây ớt cây lúa, cây đào Tiếc quá ! Hoan hô ! Sai rồi bạn Bạn đã đúng. ơi. C. Cây ổi, Cây cải, cây táo D. Cây dương xỉ, cây cải, cây dừa
  25. - Học bài; Đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị Bài 42. Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm” + Trả lời các câu hỏi mục 1 + Mục 2. các em tự thực hiện.