Bài giảng Sinh học 6 - Glucid
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Glucid", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_6_glucid.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Glucid
- Chương 1 GLUCID GV: VÕ THỊ HỒNG XUYẾN KHOA: Chăn nuôi thú y
- Khái niệm Đại cương Vai trò Nội dung Tính chất Đường đơn Phân loại Đường đa
- Glucid là hợp chất hữu cơ mang năng lượng, sản phẩm của quá trình quang hợp được tạo nên từ các nguyên tố: C, H, O m ệ ni i á Kh Là chất có chứa nhiều nhóm rượu và một nhóm khử oxy (aldehyde hay ketone) ở các monosacharide
- Cung cấp năng lượng chính cho các hoạt động sống trò Tham gia vào cấu trúc của các mô bào (nhất là mô chống đỡ) Vai Bảo vệ, điều hòa hoạt động của cơ thể (vitamin, coenzym, hormon)
- Lý tính Tính chất Hóa tính Đồng phân và mạch vòng
- Các monosacharide dễ tan trong nước, ít tan trong rượu, không tan trong các dung môi hữu cơ Lý tính - Không màu, vị ngọt - Không bay hơi Có khả năng làm quay mặt phẳng phân cực
- Monosacharide là tác nhân khử Phản ứng với các chất oxy hóa Hóa tính Phản ứng với chất khử Phản ứng tạo furfural Phản ứng tạo este
- Monosacharide thể hiện tính khử mạnh do có nhóm aldehyde hay nhóm ketone tự do là là Trong môi trường kiềm và đun nóng, các khử monosacharide có thể khử các ion kim loại nặng có hoá trị cao thành ion có hóa trị thấp hay các nhân ion kim loại thành kim loại tác - Cu2+ → Cu+ trong phản ứng với thuốc thử Monosacharide Fehling - Ag+ → Ag trong phản ứng tráng gương.
- Chất oxy hoá nhẹ như nước brom, clo, iot đường aldose sẽ thành aldonic acid, với đường ketose phản ứng không xảy ra. các Br – kiềm hóa 2 với Glucose → Gluconic acid oxy oxy ứng Chất oxy hoá mạnh như HNO3 đậm đặc có chất Phản sự oxy hoá xảy ra ở 2 đầu (aldehyd, rượu) cho ta di acid. Glucose → Saccharic acid
- Khi khử các monosaccharide ta thu được các rượu đa nguyên tử tương với ứng. khử ứng chất Các rượu sorbitol, ribitol, manitol Phản vốn được tạo thành khi khử glucose (hoặc fructose), ribose
- Dưới tác dụng của acid đậm đặc, các aldopentose tạo thành furfural và aldohexose biến thành tạo hydroxymethylfurfural ứng furfural Phản Đây là phản ứng để phân biệt đường với các chất khác
- Khi phản ứng với acid, các gốc rượu của monosacharide tạo thành các este este Có ý nghĩa quan trọng nhất là các este phosphoric tạo của monosacharide ứng Các ester phosphate thường gặp là: aldehyd-3- phosphoglyceric, phosphodioxyaceton, glucose-6- Phản photphat, fructose-1,6-diphotphat, ribose-5- photphat,
- Đồng phân và mạch vòng
- Mỗi phân tử monosacharide thường tồn tại ở 2 dạng: D và L. phân Vị trí xác định dạng D và L cho các đường là H và OH ở nguyên tử carbon nằm cạnh Đồng nhóm rượu bậc nhất (CH2OH) - Nếu OH nằm bên phải là dạng D - Nếu OH nằm bên trái là dạng L
- Khi phản ứng xảy ra trong phân tử monosacharide, một cầu nối oxy sẽ được thành lập và monosacharide sẽ hoá dạng vòng do tác dụng của nhóm -OH cùng phân tử Dạng vòng của monosacharide có thể là 6 cạnh hay vòng 5 cạnh Cầu nối oxy có thể xuất hiện giữa nguyên tử C1-C5 (dạng Pyranose) hoặc C2-C5 (dạng furanose) Mạch Có khả năng tồn tại dưới dạng đồng phân không gian α và β hai loại này khác nhau do vị trí H và OH ở nguyên tử Cl.
- Đường đơn (Monosaccharide, ose) Phân loại Đường đa (osid)
- Monosaccharide (ose, đường đơn)
- Là đơn vị cấu tạo của glucid - Dạng aldehyde gọi là aldose (có nhóm CHO tự do) đơn - Dạng cetone gọi là cetose (có nhóm C=O tự do) ng ờ Đư
- Là những monosacharide có 3 nguyên tử carbon Công thức cấu tạo: C3H6O3 Thành lập từ sự thoái biến đường Triose hexose 6C Hợp chất trung gian quan trọng trong quá trình hô hấp
- Đại diện của nhóm này là glycerylaldehyd và dihydroxyaceton - Glycerylaldehyd là tinh thể rắn, không màu, vị ngọt - Có 1 carbon bất đối Triose - Dihydroxyaceton tinh thể trắng, hút ẩm, ngọt, có mùi đặc trưng - Không có carbon bất đối
- Là những monosacharide có 4 nguyên tử carbon Công thức cấu tạo: C4H8O4 Tetrose Đại diện của nhóm này là erytrose, treose
- Là loại monosaccharide 5 carbon Công thức cấu tạo: C5H10O5 Pentose Đại diện là ribose, desoxyribose, arabinose, ribulose
- Ribose và deoxyribose có trong thành phần cấu tạo của acid nucleic, vitamin và nhiều coenzyme Ribulose được tìm thấy trong tế bào động, thực vật Pentose Arabilose thường gặp trong thành phần của hemicellulose, trong nhựa cây - Không bị lên men
- Hexose thường gặp: glucose, fructose, galactose, mannose (D) là những đường đơn có nhiều trong động vật và thực vật, có vai trò quan trọng về mặt sinh lý. Công thức cấu tạo: C6H12O6 Hexose Tất cả monosaccharide tự nhiên có vị ngọt và dễ hoà tan trong nước. Độ ngọt của mỗi loại đường không giống nhau.
- Là loại đường phổ biến nhất có nhiều trong nho, trái cây, huyết thanh, máu, tủy, não Glucose Sản phẩm của quá trình quang hợp Sản phẩm thủy phân của glycogen (động vật và nấm) và tinh bột (thực vật)
- Là đường đơn duy nhất có trong máu động vật (80-120mg%) với vai trò là chất cung cấp năng lượng Glucose chính. Có đủ đặc tính của đường đơn
- CÁC DẠNG ĐỒNG PHÂN Đồng phân aldose – ketose: Dựa vào chức hoá học aldehyde (CHO) và keton (CO) • Đồng phân aldose H O C CH2OH có nhóm aldehyde ở H C OH C O HO C H HO C H C 1 H C OH H C OH • Đồng phân ketose H C OH H C OH CH OH CH2OH 2 có nhóm keton ở C2 D-glucose D-fructose
- Đồng phân D và L Đồng phân D có O H O H nhóm OH ở C5 nằm C C bên phải của chuỗi C H – C – OH HO – C – H HO – C – H H – C – OH Đồng phân L có H – C – OH HO – C – H nhóm OH ở C5 nằm H – C – OH HO – C – H bên trái của chuỗi C CH2OH CH2OH D-glucose L-glucose
- Đồng phân và Dạng đồng phân và 1CHO H C OH 2 xảy ra ở vị trí C1 HO C H 3 D-glucose H C OH (linear form) - Nhóm OH nằm dưới 4 H C OH mặt phẳng là dạng 5 CH OH 6 2 6 glucose. 6CH2OH CH2OH 5 5 H O H H O OH - Nhóm OH nằm trên H H 4 OH H 1 4 OH H 1 OH OH OH H mặt phẳng là dạng - 3 2 3 2 H OH H OH glucose. -D-glucose -D-glucose
- Đồng phân và O O HO-H2C 6 1CH2 -OH HO-H2C 6 OH 5 2 5 2 H HO H H H HO OH CH2-OH 4 3 4 1 3 OH H OH H
- Đồng phân dạng vòng O Dạng vòng 5 cạnh furanose O Dạng vòng 6 cạnh pyranose
- Đồng phân dạng vòng
- Đồng phân dạng vòng 1CH2OH 2 C O HO C H 3 HOH2C 6 O 1CH2OH H C OH 4 5 H HO 2 H C OH H 4 3 5 OH OH H 6CH2OH D-fructose (linear) -D-fructofuranose
- Có trong thành phần đường lactose ở sữa và ở dạng hợp chất galactosid của não (xerebrosid) Thành phần cấu tạo của raffinose, Galactose hemicellulose, pectine - Trong cơ thể là thành phần của glycolipid, glycoprotein - Kém ngọt và kém tan hơn glucose
- Có nhiều ở trạng thái tự do trong trái cây chín và mật ong, Fructose Thành phần của disaccharide: saccharose Có vị ngọt mạnh nhất
- Ít gặp ở trạng thái tự do, thường thấy ở hoa quả (vỏ cam) và trong phức hợp với protein (như albumin, Mannose globulin, chất nhầy mucoid) Khác glucose ở vị trí C2 về nhóm OH
- Oligosaccarid (Oliose) Holosid Polysaccarid Đường đa (polyose) Heterosid
- Cấu trúc đơn giản Oligosaccaride gồm từ 2 đến 3 monosacharide Holosid Cấu trúc phức tạp Polysaccaride gồm nhiều monosacharide
- Oligosaccharide (Oligose)
- Tạo thành là do sự kết hợp của 2 monosaccharide cùng loại hay khác loại nhờ liên kết glucoside sau khi khử đi một Disaccharide phân tử nước. Liên kết glucoside được tạo thành giữa -OH glucoside của monose này với -OH glucoside của monose kia
- Do một phần tử α-D-glucose liên kết với một phân tử β-D-fructose qua liên kết glucoside ở vị tríC1-C2 (α-glucopyranose-1,2,β– fructosefuranose) Có trong mía đường, củ cải đường, lúa miến, trái táo Không có tính khử, dễ thủy phân khi đun nóng Saccharose
- Do một phần tử β-D-galactose liên kết với một phân tử α-D-glucose qua liên kết glucosid ở vị trí C1-C4 (β-galactopyranose- 1,4, α-glucopyranose). Có trong sữa hàm lượng lactose thay đổi tùy loại sữa Có tính khử Lactose
- Do 2 phân tử α-D-glucose liên kết với nhau qua liên kết glucosid ở vị trí C1-C4 (αglucopyranose-1,4, α-glucopyranose) Còn gọi là đường mạch nha Đường có tính khử Mantose
- Polysaccharide
- Là loại glucid dự trữ của thực vật được tạo thành trong quá trình quang hợp Được tạo thành từ các gốc α-glucose - Không tan trong nước lạnh - Đun nóng tạo thành dung dịch keo gọi Tinh bột là hồ tinh bột Phản ứng đặc trưng của tinh bột là tác dụng với iod cho màu xanh tím Tinh bột→Dextrin→Maltose →Glucose
- Amylose (chiếm 10 - 20%) do nhiều gốc α - glucose liên kết với nhau qua mạch glucoside 1-4 tạo thành mạch thẳng. Amylose Amylose bắt màu xanh với iodine, màu này mất đi khi đun nóng, hiện màu trở lại khi nguội, bị kết tủa bởi rượu butylic. Tan trong nước, không tạo hồ
- AMYLOSE
- Chiếm 80 – 90% các gốc α- glucose liên kết với nhau qua mạch glucosid 1-4 và 1-6 tạo cho phân tử tinh bột có cấu tạo Amylopectin phân nhánh. Không tan trong nước với iod cho màu tím
- AMYLOPECTIN
- Cấu tạo từ nhiều gốc β-D-glucose bằng liên kết 1-4-glucoside tạo thành chuỗi thẳng, dạng sợi không phân nhánh Cellulose Là thành phần chủ yếu của vách tế bào thực vật Bền, không tan trong nước, bị thủy phân bởi enzyme cellulase
- Là polysaccharide dự trữ ở động vật được tìm thấy trong gan và cơ Glycogen Được tạo thành từ các gốc α-glucose giống thành phần amylopectin nhưng mức độ phân nhánh nhiều hơn
- Bị thủy phân bởi enzyme phosphorylase (có coenzyme là pyrydoxal phosphate), để cắt liên kết 1-6 cần enzyme debranching Sản phẩm cuối cùng là Glucose-1-P Glycogen Hòa tan trong nước nóng cho màu đỏ tím hoặc đỏ nâu với Iod
- Là loại đa đường không thuần nhất Trong thành phần ngoài các monosaccharide còn có các dẫn xuất của monosaccharide Heterosid Thành phần khung của vách tế bào vi khuẩn, mô liên kết động vật Gắn với nhau bằng liên kết β-1-4 glycoside
- Mucopolysaccharde (chất nhầy) - Đây là loại đa đường thường gặp trong mô liên kết, ở chất trung gian giữa các tế bào và ở các dịch nhầy. + Acid hyaluronic: Loại đường đa nhầy này có trong dịch bao khớp, trong thủy tinh thể mắt, trong nhiều mô bào của động vật khác. + Chondroitin sulfat: Chất này chứa nhiều trong mô liên kết, mô xương sụn + Heparin (Hepar-gan): Đây là loại đa đường tìm thấy đầu tiên ở gan, sau đó ở cơ, tim, phổi
- Glucopolysaccharde - Là loại đa đường phức tạp có tính keo như mucopolysaccharide + Pectin thực vật: là những chất giữ vai trò nhựa gắn tế bào mô thực vật. + Glucopolysaccharide của vi khuẩn: thường có trong cấu tạo giáp mô, có đặc tính bền đối với men tiêu hóa.