Bài giảng Sinh học 6 - Thực vật góp phần điều hòa khí hậu

ppt 29 trang minh70 3200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Thực vật góp phần điều hòa khí hậu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_6_thuc_vat_gop_phan_dieu_hoa_khi_hau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Thực vật góp phần điều hòa khí hậu

  1. KIỂM TRA MIỆNG Câu 1: Cây trồng khác cây dại như thế nào? - Cây trồng khác cây dại ở bộ phận con người sử dụng: + Cây trồng có nhiều loại. + Bộ phận được con người sử dụng có tính chất tốt. Câu 2: Em hãy kể tên một số cây ăn quả đã được cải tạo cho phẩm chất tốt?
  2. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU 1. Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn
  3. THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC 178126164169177180122150Hết1571241511701311371391681301521071201331281751041051061081091211251271321341351361381401421431441451461491531541551561581601611621631651671711721731741761791231471001011021031411481591661291131161191141151101121181171114352789192937794984410121314151617181920212223242526272829303132333435363738394041464748495051535455585960616263646567878845565766697071727376808283848586899095974268747579819699113’0123456789 giờ 1. Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn Phân biệt Khu vực A Khu vực B Lượng chảy Vì sao lượng chảy lại khác nhau Hiện tượng xảy ra đối với đất Giải thích
  4. THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC Phân biệt Khu vực A Khu vực B Lượng chảy Yếu (0,6m3/giây) Mạnh 1. Thực vật giúp giữ (21m3/giây) đất, chống xói mòn Vì sao lượng - Có cây nên tán lá, thân - Không có chảy lại khác cây đã cản một phần lớn cây nước mưa nhau lượng nước mưa rơi trực xối thẳng tiếp xuống đất xuống đất Hiện tượng Không xói mòn Xói mòn xảy ra đối với đất Giải thích + Vì có cây (rừng) nên Không có cây tán lá, thân đã giữ lại, cản cản bớt tốc độ một phần lớn lượng nước rơi của nước mưa rơi trực tiếp xuống mưa đất; một phần nước mưa sẽ chảy xuống theo tán lá và thân cây, chứ không xối thẳng xuống đất Vậy, nhờ đâu mà thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn?
  5. THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC 1. Thực vật giúp giữ Vậy, nhờ đâu mà thực vật giúp giữ đất, đất, chống xói mòn chống xói mòn? Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức chảy do mưa lớn gây ra, nên có vai trò quan trọng trong việc giữ đất, chống xói mòn.
  6. THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC Em có biết - Ở nước ta, mỗi năm 1 ha đất trống (không có rừng) bị trôi mất 173 tấn đất mặt, trong khi đó nếu có rừng che phủ thì mất 1 tấn đất. - Hồ Thác Bà hằng năm nhận khoảng 2,7 triệu tấn chất lắng đọng do rừng đầu nguồn bị phá làm xói mòn trôi xuống.
  7. THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC 1. Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức chảy do mưa lớn gây ra, nên có vai trò quan trọng trong việc giữ đất, chống xói mòn. 2.Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán: Sau khi có mưa lớn, đất ở đồi trọc bị xói mòn, hãy cho biết điều gì sẽ xảy ra tiếp theo đó?
  8. THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC 1/Kể tên một số địa phương bị ngập lụt và hạn 1. Thực vật giúp giữ đất, chống xói hán ở Việt Nam? mòn 2/Tại sao có hiện tượng ngập lụt và hạn hán ở nhiều nơi ? Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức chảy do mưa lớn gây ra, nên có vai trò quan trọng trong việc giữ đất, chống xói mòn. 2.Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán:
  9. THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC Ngập lụt tại Thừa Thiên Huế Hạn hán ở ĐắcLắc Ngập lụt tại Quảng Nam Ngập lụt tại ĐB sông Cửu Long
  10. THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC Ngập lụt Đồi trọc Đất bị Mưa lớn xói mòn (không có rừng) Hạn hán
  11. THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC 1. Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức chảy do mưa lớn gây ra, nên có vai trò quan trọng trong việc giữ đất, chống xói mòn. 2.Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán: - Thực vật, nhất là thực vật rừng, đã góp phần hạn chế lũ lụt, hạn hán. 3.Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm:
  12. THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC 1. Thực vật giúp giữ đất, Mưa chống xói mòn - Vậy, Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản thực vật có bớt sức chảy do mưa lớn gây ra, vai trò gì đối nên có vai trò quan trọng trong việc với nguồn giữ đất, chống xói mòn. nước? 2.Thực vật góp phần hạn chế Lượng chảy Rơi ngập lụt, hạn hán: 0,6m3/giây xuống - Thực vật, nhất là thực vật rừng, đã góp phần hạn chế lũ A lụt, hạn hán. 3.Thực vật góp phần bảo Thấm xuống đất vệ nguồn nước ngầm: Sông suối Dòng chảy ngầm - Thực vật góp phần bảo Dòng vệ nguồn nước ngầm. Mưa Thấm xuống đất chảy ngầm
  13. THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC Em cần làm gì để góp phần hạn chế những thiên tai xảy ra?
  14. THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
  15. THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC + Bảo vệ rừng hiện có, khôi phục rừng và trồng mới diện tích rừng đã bị tàn phá
  16. THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC . TỔNG KẾT Khi cạo mũ cao su người ta cắt vào mạch gỗ hay mạch rây? vì sao em biết?
  17. THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC CỦNG CỐ 1. Ở vùng bờ biển người ta phải trồng rừng phía ngoài đê để: a. Tránh xói lở đất b. Tránh nắng c. Lấy củi d. Lấy bóng râm
  18. THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC CỦNG CỐ 2. Đối với đất trên đồi trọc, khi mưa lớn có hiện tượng: a. Sụt lở b. Xói mòn c. Cây trồng phát triển d. Bồi đắp
  19. CỦNG CỐ 3. Thực vật có thể giữ cho đất không bị xói mòn và sụt lở vì: a. Thực vật không di chuyển b. Có thân cao c. Quang hợp được d. Có hệ rễ giữ đất
  20. CỦNG CỐ 4. Nạn lũ lụt ở nước ta ngày càng nghiêm trọng vì: a. Diện tích rừng bị thu hẹp b. Nền công nghiệp phát triển c. Dân số tăng nhanh d. Ô nhiễm môi trường
  21. CỦNG CỐ 5. Để góp phần chống lũ lụt, hạn hán chúng ta phải: a. Gia tăng nguồn rác thải b. Trồng và bảo vệ rừng c. Chặt phá rừng d. Xây dựng nhiều khu công nghiệp
  22. CỦNG CỐ 6. Nước mưa sau khi rơi xuống rừng được giữ lại một phần và thấm dần xuống các lớp đất tạo thành: a. Đồng bằng b. Dòng nước ngầm c. Thung lũng d. Các tảng băng
  23. DẶN DÒ - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Coi trước bài 48. - Tìm hiểu vai trò của thực vật đối với động vật và con người. - Sưu tầm tranh ảnh về vai trò của thực vật đối với động vật. * * *
  24. Dặn dò: ➢Về nhà học bài ➢Làm câu hỏi và bài tập. ➢ Soạn bài 47 “Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước” ➢Chuẩn bị: Sưu tầm một số tranh ảnh về hạn hán, lũ lụt, xói mòn
  25. TRÒ CHƠI AI NHANH HƠN Luật chơi : Trên màn hình có 1 bức tranh nội dung nhằm giáo dục ý thức của học sinh, được che khuất bởi 4 tranh nhỏ. Mỗi tranh là câu hỏi nhỏ trả lời đúng câu hỏi được 10 điểm trả lời sai nhường quyền cho bạn, Có ít nhất 3 tranh được mở sẽ được quyền trả lời bức tranh.
  26. 1 3 2 4 BứcBức tranhtranh thứ3: Nhân 2: Bộ dân phận ta nàothường thực làm hiện thế chức nào năngđể Bức tranh thứ 1: Mạch rây có chức năng gì? Bứcvậnnhân tranh chuyển giống thứ nhanhnước4: Đây và làcác hànhmuối cây động khoángăn quả xấu như:hòa của tan mộtcam, để số bưởi, nuôibạn hồnglàm xiêm ? ảnh hưởng đếncây sự phát? triển của cây? Vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây Dùng vậtMạch sắcChiết gỗnhọn cành khắc lên cây, bẻ cành
  27. THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC . HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Đối với bài vừa học: - Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 151. - Sưu tầm những tài liệu, tranh ảnh về thiệt hại thiên tai gây ra. * Đối với bài học tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài tiếp theo: “Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người” - Sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu thực vật có ảnh hưởng đến động vật và con người.
  28. VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN 1. Vận chuyển nước và 178126164169177180122150116Hết1571241511701311371391681301521071201331281751041051061081091211251271321341351361381401421431441451461491531541551561581601611621631651671711721731741761791231471001011021031171411481591661291131191141151101121181114352789192937794984410121314151617181920212223242526272829303132333435363738394041464748495051535455585960616263646567878845565766697071727376808283848586899095974268747579819699113’0123456789 giờ muối khoáng hòa tan . * Thí nghiệm: - So sánh lượng chảy của dòng nước mưa rơi xuống giữa 2 khu vực A và B? - Vì sao khi có mưa, lượng chảy ở hai nơi A và B lại khác nhau? - Điều gì sẽ xảy ra đối với đất ở trên đồi trọc khi có mưa to? Giải thích tại sao ? - Nguyên nhân nào dẫn đến những hiện tượng sạt lở trên?