Bài giảng Sinh học 6 - Tiết 46 - Bài 41: Hạt kín - Đặc điểm của thực vật hạt kín

ppt 34 trang minh70 1990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Tiết 46 - Bài 41: Hạt kín - Đặc điểm của thực vật hạt kín", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_6_tiet_46_bai_41_hat_kin_dac_diem_cua_thu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Tiết 46 - Bài 41: Hạt kín - Đặc điểm của thực vật hạt kín

  1. Kiểm tra bài cũ: Cơ quan sinh sản của cây Thông là gì? Cấu tạo ra sao? Cơ quan sinh sản của thông gọi là nón. Vảy (nhị) Trục nón Noãn Túi phấn Vảy(lá noãn) Trục nón Nón đực Nón cái
  2. TIẾT 46 - Bài 41 : HẠT KÍN - ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN I. Quan sát cây có hoa: Cơ quan sinh dưỡng bao gồm 1. Cơ quan sinh dưỡng: Các cây có hoa khi đếnnhững mùa bộ sinh phận sản, nào? chúng sẽ tiến hành ra hoa, thụ phấn phát triển thành quả và hạt được nằm trong quả. Những loài thực vật như vậy được gọi chung là cây hạt kín. Vậy thực vật hạt kín có những đặc điểmLá gì? Có điểm gì khác với thực vật hạt trần hay không?. Nhằm để giải quyết Thân vấn đề này chúng ta sang bài. Rễ
  3. TIẾT 46. Bài 41 : HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT I. Quan sát cây có hoa: KÍN. Thân bao gồm mấy loại ? Đó 1. Cơ quan sinh dưỡng: là những loại nào?. Cơ quan sinh dưỡng bao gồm những bộ phận: * Thân : Thân gồm 3 loại: -Thân đứng - Thân leo - Thân bò. * Lá : * Rễ :
  4. Bài 41 : HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN. I. Quan sát cây có hoa: Thân đứng bao gồm mấy loại 1. Cơ quan sinh dưỡng: ? Đó là những loại nào?. Cơ quan sinh dưỡng bao gồm những bộ phận: * Thân: Gồm - Thân đứng: Gồm 3 loại: Thân gỗ, Thân cột, Thân cỏ. - Thân leo: - Thân bò : * Lá : * Rễ :
  5. Bài 41 : HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN. I. Quan sát cây có hoa: Có mấy loại thân biến dạng?. 1. Cơ quan sinh dưỡng: Cơ quan sinh dưỡng bao gồm những bộ phận: * Thân: Gồm Thân củ . - Thân đứng: Gồm 3 loại: Thân gỗ, Thân cột, Thân cỏ. - Thân leo: - Thân bò : * Lá : * Rễ : Thân mọng nước. Thân Rễ.
  6. Bài 41 : HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN. I. Quan sát cây có hoa: Có mấy loại thân leo?. 1. Cơ quan sinh dưỡng: Cơ quan sinh dưỡng bao gồm những bộ phận: * Thân: Gồm - Thân đứng: Gồm 3 loại: Thân gỗ, Thân cột, Thân cỏ. - Thân leo: Có 2 loại thân leo: Leo bằng leo bằng tua cuốn, thân quấn. - Thân bò : * Lá : * Rễ :
  7. Bài 41 : HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN. I. Quan sát cây có hoa: Thân bò có cấu tạo như thế 1. Cơ quan sinh dưỡng: nào?. Cơ quan sinh dưỡng bao gồm những bộ phận: * Thân: Gồm - Thân đứng: Gồm 3 loại: Thân gỗ, Thân cột, Thân cỏ. - Thân leo: Có 2 loại thân leo: Leo bằng leo bằng tua cuốn, thân quấn. - Thân bò : Mềm yếu bò lan sát mặt đất . * Lá : * Rễ :
  8. Bài 41 : HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN. I. Quan sát cây có hoa: Lá có mấy cách mọc?. 1. Cơ quan sinh dưỡng: Cơ quan sinh dưỡng bao gồm những bộ phận: * Thân : Gồm 3 dạng Mọc cách + Thân đứng: Gồm thân gỗ, Thân cột, Thân cỏ. + Thân leo: Leo bằng thân quấn, leo bằng tua cuốn. + Thân bò: Mềm yếu bò sát mặt đất. Lá: Có 3 cách mọc: mọc đối, mọc Mọc đối cách, mọc vòng * Rễ : Mọc vòng
  9. Bài 41 : HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN. I. Quan sát cây có hoa: Hãy quan sát hình trên em 1. Cơ quan sinh dưỡng: hãy nhận xét về kiểu lá?. Cơ quan sinh dưỡng bao gồm những bộ phận: * Thân : Gồm 3 dạng + Thân đứng: Gồm thân gỗ, Thân cột, Thân cỏ. + Thân leo: Có 2 loại, Leo bằng thân quấn, leo bằng tua cuốn. + Thân bò: Mềm yếu bò sát mặt đất. * Lá : Có 3 cách mọc: mọc đối, mọc cách, mọc vòng Kiểu lá: Có 2 kiểu lá: lá đơn, lá kép * Rễ : Lá đơn Lá kép
  10. Bài 41 : HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN. I. Quan sát cây có hoa: Hãy quan sát hình trên em hãy nhận xét về các dạng lá và kiểu gân lá?. 1. Cơ quan sinh dưỡng: Các dạng lá Cơ quan sinh dưỡng bao gồm những bộ phận: * Thân : Gồm 3 dạng + Thân đứng: Gồm thân gỗ, Thân cột, Thân cỏ. + Thân leo: Có 2 loại, Leo bằng thân quấn, leo bằng tua cuốn. + Thân bò: Mềm yếu bò sát mặt đất. * Lá : Có 3 cách mọc. Mọc đối, mọc cách, Kiểu gân lá mọc vòng + Kiểu lá: Có 2 loại. Kiểu lá đơn và kiểu lá kép. + Lá rất đa dạng, Gân lá có 3 dạng : Hình mạng, hình song song, hình cung. (Lá gai) (Lá rẻ quạt) (Lá địa liền) * Rễ :
  11. Quan sát tranh sau và cho biết có những loại lá biến dạng nào? Lá biến thành gai Tua cuốn Tay móc Lá vảy Lá dự trữ Lá bắt mồi
  12. Quan sát tranh sau và cho biết: Có mấy loại rễ?. Rễ cọc. Rễ chùm. Rễ móc. Rễ củ. Rễ thở.
  13. Bài 41 : HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN. I. Quan sát cây có hoa: Cơ quan sinh sản bao 1. Cơ quan sinh dưỡng: gồm những bộ phận nào? Cơ quan sinh dưỡng bao gồm những bộ phận: * Thân: Gồm 3 dạng + Thân đứng: Gồm thân gỗ, Thân cột, Thân cỏ. Quả + Thân leo: Leo bằng thân quấn, leo bằng tua cuốn. + Thân bò: Mềm yếu bò sát mặt đất. * Lá: Có 3 cách mọc: Mọc đối, mọc cách, mọc vòng + Kiểu lá: Kiểu lá đơn và kiểu lá kép. + Lá rất đa dạng, gân lá có 3 dạng: Hình mạng, hình song song, hình cung. Hoa * Rễ: Có 2 loại rễ chính. Rễ cọc và rễ chùm. - Các loại rễ biến dạng như: Rễ móc , rễ thở, rễ giác mút, rễ củ. Hạt 2. Cơ quan sinh sản: * Hoa * Quả * Hạt
  14. Bài 41 : HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN. I. Quan sát cây có hoa: Phân chia các nhóm hoa 1. Cơ quan sinh dưỡng: căn cứ vào bộ phận sinh sản Cơ quan sinh dưỡng bao gồm những bộ phận: * Thân: Gồm 3 dạng chủ yếu nào của hoa? + Thân đứng: Gồm thân gỗ, Thân cột, Thân cỏ. + Thân leo: Leo bằng thân quấn, leo bằng tua cuốn. + Thân bò: Mềm yếu bò sát mặt đất. * Lá: Có 3 cách mọc: Mọc đối, mọc cách, mọc vòng + Kiểu lá: Kiểu lá đơn và kiểu lá kép. + Lá rất đa dạng, gân lá có 3 dạng: Hình mạng, hình song song, hình cung. * Rễ: Có 2 loại rễ chính. Rễ cọc và rễ chùm. - Các loại rễ biến dạng như: Rễ móc , rễ thở, rễ giác mút, rễ củ. 2. Cơ quan sinh sản: * Hoa: Hoa đơn tính, hoa lưỡng tính Hoa đơn tính Hoa lưỡng tính * Quả * Hạt
  15. Bài 41 : HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN. Hãy quan sát hình trên em I. Quan sát cây có hoa: hãy phân chia các nhóm hoa dựa vào 1. Cơ quan sinh dưỡng: cách xếp hoa trên cây thành mấy Cơ quan sinh dưỡng bao gồm những bộ phận: nhóm? * Thân: Gồm 3 dạng + Thân đứng: Gồm thân gỗ, Thân cột, Thân cỏ. + Thân leo: Leo bằng thân quấn, leo bằng tua cuốn. + Thân bò: Mềm yếu bò sát mặt đất. * Lá: Có 3 cách mọc: Mọc đối, mọc cách, mọc vòng + Kiểu lá: Kiểu lá đơn và kiểu lá kép. + Lá rất đa dạng, gân lá có 3 dạng: Hình mạng, hình song song, hình cung. Hoa mọc thành cụm * Rễ: Có 2 loại rễ chính. Rễ cọc và rễ chùm. - Các loại rễ biến dạng như: Rễ móc , rễ thở, rễ giác mút, rễ củ. 2. Cơ quan sinh sản: • Hoa: Hoa đơn tính, hoa lưỡng tính. Hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm. * Quả * Hạt Hoa mọc đơn độc
  16. Nêu các bộ phận của hoa? Cánh1 hoa Nhụy3 Nhị4 Lá5 đài Cuống hoa2 Đế6 hoa
  17. Quan sát hình trên em hãy nhận xét cánh hoa rời hay cánh hoa dính? Cánh hoa rời Cánh hoa dính Cánh hoa rời Cánh hoa dính
  18. ❖ Ngoài đa dạng về cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản. TV hạt kín còn đa dạng vềĐa gì? dạng về môi trường sống Trong rừng rậm Trong nước Trên mặt nước Trên núi cao ven bien Sa mạc
  19. Bài 41 : HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN. I. Quan sát cây có hoa: Em có nhận xét gì về cấu tạo hoa, 1. Cơ quan sinh dưỡng: cách xếp hoa, màu sắc hoa của thực Cơ quan sinh dưỡng bao gồm những bộ phận: vật hạt kín? * Thân: Gồm 3 dạng + Thân đứng: Gồm thân gỗ, Thân cột, Thân cỏ. + Thân leo: Leo bằng thân quấn, leo bằng tua cuốn. + Thân bò: Mềm yếu bò sát mặt đất. * Lá: Có 3 cách mọc: Mọc đối, mọc cách, mọc vòng + Kiểu lá: Kiểu lá đơn và kiểu lá kép. + Lá rất đa dạng, gân lá có 3 dạng: Hình mạng, hình song song, hình cung. * Rễ: Có 2 loại rễ chính. Rễ cọc và rễ chùm. - Các loại rễ biến dạng như: Rễ móc , rễ thở, rễ giác mút, rễ củ. 2. Cơ quan sinh sản: *Hoa: Hoa đơn tính, hoa lưỡng tính. Hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm. Cấu tạo, màu sắc và cách xếp hoa ở thực vật hạt kín rất đa dạng. * Quả * Hạt
  20. Quả khô nẻ Quả khô Gồm có mấy Quả khô không nẻ Quả nhóm quả chính? Quả mọng Quả thịt Quả hạch
  21. ➢ Hạt nằm❖ Quan trong sátquả 1 số tranh ảnh sau: ❖❖TVHạt hạt nằm kín có ở nhữngđâu loại quả và hạt nào ? ➢ Hạt gồm hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm Quả mọng Quả hạch Quả khô không nẻ Quả khô nẻ Hạt Hạt
  22. Hạt một lá mầm Phôi nhũ Lá mầm Chồi mầm Thân mầm Rễ mầm Hạt hai lá mầm Thân mầm Chồi mầm Rễ mầm Lá mầm
  23. Các nhóm thảo luận hoàn thành bảng nội dung sau: Tên cây Dạng Dạng Kiểu lá Kiểu Cánh Loại Môi thân rễ gân lá hoa quả trường (Dính sống hay rời) Bưởi Hình Gỗ Cọc Đơn Rời Mọng ở cạn mạng Đậu Khô, Cỏ Cọc Kép Hình Rời ở cạn mạng mở Huệ Song Cỏ Chùm Đơn Dính ở cạn song - Bèo tây ở Cỏ Chùm Đơn Hình Dính - cung nước
  24. Bài 41 : HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN. I. Quan sát cây có hoa: 1. Cơ quan sinh dưỡng: Đặc điểm chung của TV 2. Cơ quan sinh sản: hạt kín là gì ? *Hoa: Hoa đơn tính, hoa lưỡng tính. Hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm. Cấu tạo, màu sắc và cách xếp hoa ở thực vật hạt kín rất đa dạng * Quả: Gồm 2 nhóm quả chính. + Quả khô gồm quả khô nẻ và quả khô không nẻ. + quả thịt gồm quả mọng và quả hạch * Hạt: nằm trong quả, hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm. II. Đặc điểm chung của thực vật hạt kín: + Cơ quan sinh dưỡng rễ, thân, lá phát triển đa dạng (rễ cọc/ rễ chùm, thân gỗ/ thân thảo, lá đơn/ lá kép ). + Trong thân có mạch dẫn phát triển hoàn thiện. + Cơ quan sinh sản là hoa, quả hạt. Hạt nằm trong quả, do noãn phát triển thành, là 1 ưu thế của cây hạt kín. Môi trường sống đa dạng, đây là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả.
  25. Quan sát các hình sau: Thịt quả Nón cái Cụm nón đực Hạt nằm trong quả Hạt nằm trên lá noãn hở Cơ quan sinh sản của TV hạt kín Cơ quan sinh sản của TV hạt trần
  26. GIỮA CÂY HẠT TRẦN VÀ CÂY HẠT KÍN CÓ NHỮNG ĐIỂM GÌ PHÂN BIỆT, TRONG ĐÓ ĐIỂM NÀO LÀ QUAN TRỌNG NHẤT? Hạt trần Hạt kín Rễ, thân, lá thật. Rất đa Rễ, thân, lá thật dạng Có mạch dẫn hoàn thiện Có mạch dẫn Cơ quan sinh sản là nón, Cơ quan sinh sản là hoa, hạt quả, hạt Hạt nằm trên lá noãn hở Hạt nằm trong quả → Điểm quan trọng nhất để phân biệt thực vật hạt trần với thực vật hạt kín là cách chúng bảo vệ hạt. Hạt của thực vật hạt trần chưa được bảo vệ, nằm lộ trên các lá noãn hở; hạt của thực vật hạt kín được bảo vệ trong quả.
  27. ? Các cây trên là cây hạt Kín. Tại sao gọi chúng là cây hạt Kín ? Trả lời: Vì hạt nằm trong quả (Trước đó là noãn nằm trong bầu ). Là một ưu thế của cây hạt Kín vì nó được bảo vệ tốt hơn. ? Thực vật hạt kín có thể phát triển đa dạng, phong phú như ngày nay vì: + Hạt của chúng được bảo vệ chắc chắn trong quả. Nhờ có sự bảo vệ này, hạt có thể tránh khỏi các điều kiện bất lợi từ môi trường, bảo vệ và duy trì khả năng sống sót, nảy mầm. + Thực vật hạt kín tiếp nhận và phát triển các đặc điểm có lợi của nhóm thực vật có trước và tiến hóa các đặc điểm đó lên mức cao hơn để có thể tồn tại ở khắp các kiểu môi trường.
  28. Câu 1: Tính chất đặc trưng nhất của các cây hạt kín là: Tiếc quá ! Tiếc quá ! Sai Sai rồi bạn rồi bạn ơi. ơi. a. Có sinh sản c. Có rễ, thân, lá bằng hạt Tiếc quá ! Sai Hoan hô ! rồi bạn ơi. Bạn đã đúng. b. Có mạch d. Có hoa, quả, hạt. dẫn Hạt nằm trong quả
  29. Câu 2: Trong nhóm cây sau, nhóm cây nào là cây hạt kín ? Tiếc quá ! Tiếc quá ! Sai Sai rồi bạn rồi bạn ơi. ơi. a. Cây mít, c. Cây thông, cây rêu, cây ớt cây lúa, cây đào Tiếc quá ! Hoan hô ! Sai rồi bạn Bạn đã đúng. ơi. b. Cây ổi, d. Cây pơ mu, Cây cải, cây táo cây cải, cây dừa
  30. Câu 3: Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là: Tiếc quá ! Tiếc quá ! Sai Sai rồi bạn rồi bạn ơi. ơi. a. Quả và hạt c. nón đực và nón cái Tiếc quá ! Sai Hoan hô ! rồi bạn ơi. Bạn đã đúng. b. túi bào tử d. Hoa, quả, hạt
  31. Câu 4: Các cây hạt kín khác nhau về đặc điểm hình thái của: Tiếc quá ! Tiếc quá ! Sai Sai rồi bạn rồi bạn ơi. ơi. a. Cơ quan c. Cơ quan sinh dưỡng sinh dưỡng. Tiếc quá ! Sai và hình thức thụ phấn đa dạng rồi bạn ơi. Hoan hô ! Bạn đã đúng. b. Cơ quan sinh dưỡng d. Cơ quan sinh dưỡng và môi trường sống đa dạng và cơ quan sinh sản
  32. Câu 5: Cây hạt kín có đặc điểm chung nào? Tiếc quá ! Tiếc quá ! Sai Sai rồi bạn rồi bạn ơi. ơi. a. Cơ quan sinh dưỡng c. Trong thân có (rễ thân, lá) phát triển mạch dẫn phát triển Tiếc quá ! Sai rồi bạn ơi. Hoan hô ! Bạn đã đúng. b. có hoa, quả. Sinh sản bằng hạt, d. Tất cả các đặc điểm trên quả chứa hạt bên trong
  33. Thựcvật hạt kín có khoảng 300000 loài ( chiếm 4/7 tổng số loài thực vật hiện biết ) Trong đó ở Việt Nam có khoảng trên 98000 loài. -Bèo tấm là cây hạt kín bé nhất và đơn giản nhất: Cơ quan sinh dưỡng chỉ là 1 phiến nhỏ, mỏng, màu lục với 1 rễ. - Cây nong tằm ở Nam mỹ có lá khổng lồ đường kính tới hơn 1m, trông như một chiếc nong nổi trên mặt nước
  34. - Học bài và trả lời câu hỏi tr.136 SGK. - Đọc phần Em có biết - Đọc trước bài 42. - Ôn lại kiến thức về cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây xanh có hoa.