Bài giảng Sinh học 6 - Tiết 13: Cấu tạo ngoài của thân
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Tiết 13: Cấu tạo ngoài của thân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_6_tiet_13_cau_tao_ngoai_cua_than.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Tiết 13: Cấu tạo ngoài của thân
- PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẾ VÕ Trường THCS Yên Giả BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SINH 6 Tiết 13 CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung
- Kiểm tra bài cũ Rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan nhờ bộ phận nào? Theo con đường như thế nào?
- Bài 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN 1. Cấu tạo ngoài của thân
- Thân cây gồm những bộ phận nào? Chồi ngọn Chồi nách Cành Thân chính
- Vị trí của chồi ngọn trên thân và cành? Đầu cành, đầu thân
- Vai trò của chồi ngọn? Làm thân và cành dài ra
- Vị trí của chồi nách? -Ở nách lá -Dọc thân và cành
- Nêu những điểm giống và khác nhau giữa thân và cành? +Giống nhau: Đều có chồi và lá +Khác nhau: Thân Cành -Do chồi ngọn -Do chồi nách phát triển phát triển -Thường mọc -Mọc xiên đứng Cành được coi là thân phụ
- Bài 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN 1. Cấu tạo ngoài của thân - Thân cây gồm thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách. - Chồi ngọn giúp thân cành dài ra
- Quan sát hình và thảo luận nhóm trong thời gian 2 phút, trả lời câu hỏi sau: Tìm sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo giữa chồi hoa và chồi lá? Mô phân sinh ngọn Mầm hoa Mầm lá
- -Giống nhau: đều có mầm lá bao bọc -Khác nhau: + chồi lá: có mô phân sinh ngọn + chồi hoa: có mầm hoa Mô phân sinh ngọn Mầm hoa Mầm lá Chồi lá Chồi hoa
- Chồi hoa, chồi lá sẽ phát triển thành các bộ phận nào của cây? Chồi hoa: cành chồi lá: cành mang lá mang hoa hoặc hoa
- Bài 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN 1. Cấu tạo ngoài của thân - Thân cây gồm thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách. - Chồi ngọn giúp thân cành dài ra - Chồi nách:có 2 loại.+ Chồi lá:phát triển thành cành mang lá.+ Chồi hoa: hoặc cành mang hoa hoặc hoa.
- Bài 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN 2. Các loại thân
- Trình bày đặc điểm của từng loại cây?
- Cây xoài Thân cứng, cao và có nhiều cành
- Cây cau: Thân cứng, cao không có cành
- Cây lúa Thân mềm, yếu và thấp
- Rau má: Mềm yếu và bò sát đất
- Mồng tơi: Thân mềm, leo lên vật thể
- Dưa leo Thân mềm leo lên vật thể ( tua cuốn)
- Bài 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN 2. Các loại thân Có 3 loại thân: - Thân đứng: thân gỗ, thân cột, thân cỏ. Vd: Xoài, cau, lúa, - Thân leo: thân quấn và tua cuốn Vd: Mồng tơi, bầu - Thân bò Vd: Rau má
- Những hành động này đúng hay sai
- Tổng kết Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Điểm
- Câu 1 Bạn sẽ được nhân đôi điểm số đã quay Nếu bạn đoán được cây chuối thuộc loại thân nào? Thân cỏ
- Câu 2 Thân cây gồm những bộ phận nào? Tiếc quá ! Tiếc quá ! Sai Sai rồi bạn rồi bạn ơi. ơi. A. Thân chính, C: Thân chính, thân phụ, chồi, chồi ngọn, chồi ngọn, chồi nách. nách Tiếc quá ! Sai rồi bạn ơi. Hoan hô ! Bạn đã đúng. B. Thân chính, cành, chồi, ngọn, D: cả A và B chồi nách.
- Câu 3 Chồi nách sẽ phát triển thành? Tiếc quá ! Sai Tiếc quá ! rồi bạn ơi. Sai rồi bạn ơi. a. Ngọn cây b. Lá cây Tiếc quá ! Hoan hô ! Sai rồi bạn ơi. Bạn đã đúng. c. Cành mang lá, cành d. Cành mang lá, cành mang hoa mang hoa ngọn cây.
- Câu 4 Cây ngô thuộc loại thân gì?: Tiếc quá ! Sai Tiếc quá ! rồi bạn ơi. Sai rồi bạn ơi. a. Thân đứng c. Thân cột Tiếc quá ! Sai Hoan hô ! rồi bạn ơi. Bạn đã đúng. b. Thân gỗ d. Thân cỏ
- Câu 5 Cây cau thuộc loại thân nào? Thân đứng ( thân cột)
- Câu 6 Rau má thuộc loại thân nào sau đây? Tiếc quá ! Sai rồi bạn ơi. a. Thân đứng Tiếc quá ! Sai rồi bạn ơi. b. Thân leo Hoan hô ! Bạn đã đúng. c. Thân bò
- Câu 7 Có mấy loại thân? Tiếc quá ! Sai rồi bạn ơi. a. 4 Tiếc quá ! Sai rồi bạn ơi. b. 2 Hoan hô ! Bạn đã đúng. c. 3
- Câu 8 Cây mướp thuộc loại thân nào? Thân leo
- Câu 9 Bạn bị mất toàn bộ số điểm đang có. Chúc bạn may mắn lần sau
- - Học cấu tạo ngoài của thân cây Học bài - Các loại thân -Làm bài tập SGK/T45 BTVN Chuẩn bị: Chuẩn bị trước bài học tiết sau