Bài giảng Sinh học 6 - Tiết 38 - Bài 31: Thụ tinh, kết hạt và tạo quả
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Tiết 38 - Bài 31: Thụ tinh, kết hạt và tạo quả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_6_tiet_38_bai_31_thu_tinh_ket_hat_va_tao.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Tiết 38 - Bài 31: Thụ tinh, kết hạt và tạo quả
- PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN ỨNG HÒA TRƯỜNG THCS ĐÔNG LỖ Môn: Sinh học Lớp: 6A1 Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Thư Đơn vị: Trường THCS Đông Lỗ
- KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Thụ phấn là gì? 2. Người ta nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợi gì ?
- 1. Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy 2. Người ta nuôi ong trong các vườn cây ăn quả giúp quá trình thụ phấn cho hoa được tốt hơn, vườn cây sẽ sai quả hơn. Bên cạnh đó người ta còn thu được mật ong.
- TIẾT 38- BÀI 31: THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ.
- Hình 31.1. Quá trình thụ phấn và thụ tinh Hạt phấn n3ảy mầm Hạt ph2 ấn Đầu nh6 uỵ Ống ph4 ấn Vòi nh7uỵ Bao 1 Bầu phấn nh8uỵ noãn9 Tế bào sinh Tế bào sinh 5 dục cái10 dục đực
- Hạt Đầu nhụy phấn Tế bào sinh Ống Ống dục đực phấn phấn Vòi nhụy Tế bào sinh dục cái Bầu nhụy
- THẢO LUẬN NHÓM 2' 1. Sự thụ tinh xảy ra tại phần nào của hoa? 2. Sau khi thụ phấn đến lúc thụ tinh có những hiện tượng nào xảy ra?
- THẢO LUẬN NHÓM: 1. Sự thụ tinh xảy ra tại phần nào của hoa? 2. Sau khi thụ phấn đến lúc thụ tinh có những hiện tượng nào xảy ra? Hạt Noãn Đầu nhụy phấn Tế bào sinh Ống Tế bào dục đực phấn sinh Vòi nhụy dục cái Tế bào Hợp sinh tử dục đực Bầu nhụyPhôi Sự thụ tinh
- 1. Sự thụ tinh xảy ra ở noãn. 2. + Hạt phấn→ ống phấn. + TBSD đực → đầu ống phấn. + Ống phấn mọc xuyên qua bầu đến noãn. + TBSD đực + TBSD cái → hợp tử.
- Hạt Đầu nhụy phấn Ống Vòi nhụy phấn Tế bào sinh dục đực Bầu nhụy
- Thụ phấn Thụ tinh Muốn có hiện tượng thụ tinh phải có hiện tượng thụ phấn nhưng hạt ?phấnEm TạiThụ hãy sao phải phấn phânnói được thụcó biệt quan nảytinh hiện mầm.hệlà tượngdấugì vớiVậy hiệu thụ thụ cơ bảnphấnphấn của là sinhvà điều hiện sản kiện tinh?tượng hữu cần tính? thụcho tinh?thụ tinh xảy ra.
- Sinh sản hữu tính khác hình thức sinh sản sinh dưỡng ở điểm nào? Sinh sản sinh dưỡng Sinh sản hữu tính - Không có sự thụ tinh - Có hiện tượng thụ tinh và tạo hợp tử. và tạo hợp tử. - Cây mới được hình - Cây mới được hình thành từ cơ quan sinh thành từ cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá ). sản (hoa, quả, hạt ).
- Hoạt động nhóm theo bàn 1' - Bẻ hoặc tách quả đậu bắp. Quan sát. - Tách đôi quả (củ) lạc, lấy 1 hạt tách đôi hạt. Quan sát, dự đoán kết quả điền vào phiếu học tập. Phiếu học tập: 1. Bẻ quả đậu bắp, em có nhìn thấy hạt không ? A. Có B. Không 2. Bóc đôi quả (củ) lạc, em có nhìn thấy hạt không ? A. Có B. Không 3. Tách đôi hạt lạc, em quan sát thấy hạt có gì ? A. Phôi B. Vỏ hạt C. Chất dinh dưỡng dự trữ D. Cả A, B, C 4. Vậy hạt nằm ở đâu?
- Phiếu học tập: 1. Bẻ quả đậu bắp, em có nhìn thấy hạt không? AA. Có B. Không 2. Bóc đôi quả (củ) lạc, em có nhìn thấy hạt không? AA. Có B. Không 3. Tách đôi hạt lạc, em quan sát thấy hạt có gì ? A. Phôi B. Vỏ hạt C. Chất dinh dưỡng dự trữ DD. Cả A, B, C 4. Vậy hạt nằm ở đâu? → Hạt nằm trong quả.
- Tại sao có những quả chỉ có 1 hạt và có những quả thì có nhiều hạt? 2 3 Hạt Quả có chức năng gì? 1
- Từ quả mà chúng ta dùng trong khái niệm thực vật là quả do bộ phận bầu nhuỵ phát triển thành. Thì những quả đó gọi là quả thật. VD: quả lựu , quả cà chua
- Việc lạm dụng các chất bảo vệ thực vật đó gây hậu quả gì đối với sức khỏe người tiêu dùng?
- Sử dụng thực phẩm Sử dụng hơp lí thuốc bảo vệ thực vật an toàn
- DỌN SẠCH ĐẠI DƯƠNG
- 1 3 2 4 8 9 10 5 6 7
- HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 1. Em hãy cùng bố mẹ thực hành trồng một số cây cam, bưởi, bằng 2 hình thức SSSD và SSHT. 2. Viết báo cáo kết quả sau khi thực hiện.
- HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG Chọn một số loại cây có ở nhà em, xung quanh nơi em ở, hoặc trường học mô tả các hình thức sinh sản của các cây đó, vẽ hình và chia sẻ vào góc học tập của lớp.
- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Học và trả lời câu hỏi 1, 2 sgk tr104. - Đọc mục “Em có biết?”. - Chuẩn bị 1 số quả theo nhóm: Đu đủ, cà chua, me, đậu tương, vừng - Mỗi nhóm chuẩn bị 3- 5 quả. - Tìm hiểu bài 32: Các loại quả. - Chuẩn bị trả lời các câu hỏi sau: + Nhóm 1, 2: Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả? + Nhóm 3, 4: Có những loại quả chính nào?
- Sau khi thụ tinh bầu nhụy biến đổi thành gì? Quả
- Bộ phận này biến đổi thành vỏ hạt sau khi thụ tinh. Vỏ noãn
- Có rất nhiều trên đầu nhụy sau khi thụ phấn. Hạt phấn
- Đây là hình thức sinh sản có xảy ra sự thụ tinh. Sinh sản hữu tính
- Sau khi thụ tinh noãn biến đổi thành cơ quan này. Hạt
- Đây là bộ phận do hợp tử biến đổi thành sau khi thụ tinh. Phôi
- Đây là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. Thụ phấn
- Quá trình thụ tinh diễn ra ở đâu? Ở noãn
- Sau khi hút chất nhầy ở đầu nhuỵ thì hạt phấn biến đổi như thế nào? Trương lên và nảy mầm thành ống phấn
- Quá trình TBSD đực kết hợp với TBSD cái là gì? Thụ tinh