Bài giảng Sinh học 6 - Tiết 51: Ôn tập

ppt 37 trang minh70 3230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Tiết 51: Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_6_tiet_51_on_tap.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Tiết 51: Ôn tập

  1. GV: Phạm Thị Hoàng Hải
  2. Tiết 51: ÔN TẬP I. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ, nhờ gió:
  3. 1. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ: Có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính. Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Hoa ngũ sắc Hoa cúc dại Hoa hướng dương Hoa lan Hoa tigon
  4. 2. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió: Hoa thường tập trung ở ngọn cây, bao hoa thường tiêu giảm, chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ, đầu nhụy dài, có nhiều lông
  5. Hoa thụ phấn nhờ gió Hoa ngô Hoa lau Hoa cà phê Hoa phi lao Bông lúa Bồ công anh
  6. Tiết 51: ÔN TẬP II. Phân biệt thụ phấn với thụ tinh: 1. Thụ phấn: là hiện tượng hạt phấn rơi tiếp xúc với đầu nhụy
  7. 2.Thụ tinh: là sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và cái tạo thành hợp tử Hạt phấn nảy mầm Hạt phấn Đầu nhụy Ống phấn Vòi nhụy noãn Bao Bầu nhụy phấn noãn Kết Tế bào Tế bào sinh hợp sinh dục dục cái với đực nhau Qúa trình thụ phấn và thụ tinh Hợp tử
  8. Kết hạt và tạo quả. 4. 3Q.1 ủNo. aSau ãdon saukhibộ ph khithậụn thtinh nụàotinh c2ủ.a hH ợhoaạptK tdo ửtếạ tphob luộtháphtậà trinhnậnể ?nn ào sẽcủhaình hoa th tàạnho th nhànhững ? bộ Qủathph càónhậchn bnứộàco phnăng củậan hggạììt?? ? 1. Hợp tử phát triển thành phôi. 2. Hạt do noãn tạo thành. 3. Vỏ noãn thành vỏ hạt, phần còn lại của noãn thành bộ phận chứa chất dự trữ cho hạt. 4. Bầu nhụy phát triển thành quả chức năng bảo vệ hạt.
  9. Tiết 51: ÔN TẬP I. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ, nhờ gió: II. Phân biệt thụ phấn với thụ tinh: III. Các loại quả:
  10. Căn cứ vào vỏ quả khi chín chia quả thành hai loại: quả khô và quả thịt. Quả cải Quả đu đủ Quả mơ QuảQuả chò chò Quả đậu Quả chanh Quả cà chua Quả thìa là Quả táo Hà Lan Quả bông QUẢ KHÔ QUẢ THỊT
  11. Quả khô khi chín có đặc điểm gì? Ví dụ ? - Quả khô khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng. Quả cải QuảQuả chò chò Quả đậu Hà Lan Quả thìa là Quả bông QUẢ KHÔ
  12. Quả thịt khi chín có đặc điểm gì? Ví dụ? - Quả thịt khi chín mềm, vỏ dày,chứa đầy thịt quả Quả mơ Quả đu đủ Quả cà chua Quả chanh Quả táo QUẢ THỊT
  13. Tiết 51: ÔN TẬP I. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ, nhờ gió: II. Phân biệt thụ phấn với thụ tinh: III. Các loại quả: 1. Quả khô: khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng. a) Quả khô nẻ: Quả đậu Hà Lan, quả cải, quả bông b) Quả khô không nẻ: Quả chò, quả me, quả lạc, quả ớt, quả bồ kết 2. Quả thịt: khi chín mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả a) Quả mọng: đu đủ, chanh b) Quả hạch: xoài, táo, mơ
  14. Tiết 51: ÔN TẬP I. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ, nhờ gió: II. Phân biệt thụ phấn với thụ tinh: III. Các loại quả: IV. Hạt:
  15. 1. Các bộ phận của hạt Hình 33.1. Một nửa Hình 33.2. Hạt ngô hạt đỗ đen đã bóc vỏ đã bóc vỏ
  16. c.Thân mầm Phôi gồm: b. Chồi mầm a. Lá mầm chứa d. Rễ mầm chất dinh dưỡng dự trữ a. Lá mầm chứa chất dinh dưỡng b. Chồi mầm dự trữ c. Thân mầm d. Rễ mầm
  17. Phôi nhũ chứa chất dinh dưỡng dự trữ a. Lá mầm b.Chồi mầm Phôi c.Thân mầm d. Rễ mầm
  18. Các bộ phận của hạt 1. Vỏ Lá mầm Thân mầm * Hạt gồm các bộ phận: Chồi mầm 2. Phôi Rễ mầm * Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa trong lá mầm hoặc trong phôi nhũ.
  19. Phân biệt hạt Một lá mầm và hạt Hai lá mầm Hạt và cây Hai lá mầm Hạt và cây Một lá mầm
  20. Cách phân biệt hạt Một lá mầm và hạt Hai lá mầm? Cây Hai lá mầm: phôi của hạt có 2 lá mầm. Ví dụ: đỗ đen, lạc, cam Người ta phân thành 2 nhóm cây: Cây Một lá mầm: phôi của hạt có 1 lá mầm. Ví dụ: ngô, lúa, kê
  21. CÂY MỘT LÁ MẦM: chủ yếu là các cây lương thực Cây ngô Cây lúa Cây lúa mì
  22. CÂY HAI LÁ MẦM: chủ yếu là các cây thực phẩm. Cây mướp Cây lạc
  23. Tiết 51: ÔN TẬP I. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ, nhờ gió: II. Phân biệt thụ phấn với thụ tinh: III. Các loại quả: IV. Hạt: - Hạt gồm: Vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ - Đặc điểm chủ yếu để phân biệt cây 2 lá mầm và 1 lá mầm là số lá mầm của phôi - Có 3 cách phát tán quả và hạt: tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ động vật
  24. Nhờ gió Nhờ động vật Tự phát tán Quả chò Quả ké đầu ngựa Quả chi chi Quả bồ công anh Quả thông Quả đậu bắp Hạt hoa sữa Quả trâm bầu Quả cây trinh nữ Quả cải
  25. Tiết 51: ÔN TẬP I. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ, nhờ gió: II. Phân biệt thụ phấn với thụ tinh: III. Các loại quả: IV. Hạt: V. Các điều kiện cần cho hạt nảy mầm: - Ngoài chất lượng hạt giống còn cần đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp VI. Tảo, rêu, quyết, hạt trần, hạt kín:
  26. Một vài tảo khác thường gặp Quan sát các loại tảo sau: 1.Tảo vòng 2.Rau diếp biển Tảo tiểu cầu 3.Rau câu 4.Tảo sừng hươu Tảo silic (nước ngọt) (nước mặn) (nước mặn) (Nước mặn) - Tảo đơn bào: tảo tiểu cầu, tảo silic. - Tảo đa bào: rau câu, tảo sừng hươu, tảo vòng
  27. Tảo tiểu cầu Rau câu Rau diếp biển Tảo sừng hươu
  28. TẢO ĐƠN BÀO TẢO ĐA BÀO Tảo lục Rong nho Tảo dù Tảo cát Tảo Laurencia Tảo nâu
  29. CÂY RÊU Rễ giả có khả năng hút nước. Thân rêu không có sự phân nhánh, trong thân cũng chưa có mạch dẫn.
  30. Tiết 51: ÔN TẬP 1. Sự giống và khác nhau giữa tảo và rêu: Tảo rêu - Sống ở nước - Sống ở cạn - Chưa có rễ, thân, - Có thân, lá và rễ lá. giả - Sinh sản vô tính - Sinh sản bằng bào tử
  31. Tiết 51: ÔN TẬP 2. Sự giống và khác nhau giữa rêu và dương xỉ: rêu Dương xỉ - Rễ giả - Rễ thật - Quá trình thụ tinh - Quá trình thụ tinh trước khi hình sau khi hình thành thành bào tử bào tử • Chú ý: - Rêu: Bào tử phát triển thành cây con - Dương xỉ: Bào tử phát triển thành nguyên tản, sự thụ tinh xảy ra ở nguyên tản sau đó mới phát triển thành cây con
  32. Vảy (nhị) Túi phấn Trục nón Nó đực cắt dọc Vảy (lá noãn) Noãn Trục nón Nón cái cắt dọc
  33. Tiết 51: ÔN TẬP 3. Sự giống và khác nhau giữa hạt trần và hạt kín: Hạt trần rêu - Cơ quan sinh sản: nón - Cơ quan sinh sản: Hoa, đực và nón cái quả, hạt - Hạt trần: nằm lộ trên các - Hạt nằm trong quả, bao bọc lá noãn hở kín. - Cơ quan sinh dưỡng: thân - Cơ quan sinh dưỡng: Phát gỗ, có mạch dẫn. Rễ cọc. triển đa dạng ( rễ cọc, rễ Lá hình kim chùm, thân gỗ, thân cỏ, thân leo , lá đơn, lá kép) + Trong thân có mạch dẫn phát triển - Môi trường sống: trên cạn - Môi trường sống đa dạng
  34. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Ôn lại các kiến thức đã học trong tiết học.
  35. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT