Bài giảng Sinh học 6 - Tiết học 62: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật

pptx 52 trang minh70 4520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Tiết học 62: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_6_tiet_hoc_62_bao_ve_su_da_dang_cua_thuc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Tiết học 62: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật

  1. CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
  2. VÒNG QUAY KÌ DIỆU 5 4 6 3 7 2 1 Bắt đầu
  3. Tiết 62 NỘI DUNG 5 BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT I-Đa dạng của thực vật là gì? II-Nguyên nhân làm suy giảm tính đa dạng của thực vật III-Hậu quả của việc suy giảm tính đa dạng của thực vật IV-Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật
  4. Tiết 62 Nội dung 5 BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT I-Đa dạng của thực vật là gì?
  5. Thử tìm xem có bao nhiêu loại thực vật khác nhau trong một góc rừng nhiệt đới?
  6. Cánh đồng hoa tam giác mạch ở Hà Giang Có bao nhiêu cây hoa tam giác mạch trong hình?
  7. Một góc rừng đước Năm Căn Có bao nhiêu cây đước trong hình?
  8. Những nơi nào có thực vật sinh sống?
  9. Tiết 62 Nội dung 5 BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT I-Đa dạng của thực vật là gì? Đa dạng của thực vật được biểu hiện bằng: - Số lượng các loài và số lượng cá thể trong mỗi loài. - Sự đa dạng của môi trường sống.
  10. Một góc biển Ninh Thuận
  11. Một góc rừng tràm Xẻo Quýt
  12. Một góc vườn quốc gia Cát Bà
  13. Tại sao nói Việt nam có tính đa dạng cao về thực vật? - Việt nam có rừng nhiệt đới nóng ẩm và mưa nhiều tạo điều kiện cho thực vật phát triển. - Số lượng thực vật có mạch (Quyết, Hạt trần, Hạt kín) là trên 12000 loài, rêu và tảo cũng có tới 1500 loài. - Môi trường sống của các loài thực vật cũng rất phong phú: dưới nước (ao, hồ, sông, suối, biển ), trên cạn (từ bờ biển đến núi cao).
  14. 1984 2016
  15. Rừng ở Borneo, Indonesia
  16. Rừng ở Amazon, Braxin
  17. Tiết 62 Nội dung 5 BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT I-Đa dạng của thực vật là gì? Đa dạng của thực vật được thể hiện qua: - Số lượng các loài và số lượng cá thể trong mỗi loài. - Sự đa dạng của môi trường sống. II-Nguyên nhân làm suy giảm tính đa dạng của thực vật - Khai thác quá mức các loài có giá trị. - Phá rừng lấy đất phục vụ các mục đích khác (VD: đô thị hóa, công nghiệp hóa)
  18. Bóng golf (Mammillaria herrerae) được Cây sứa ( Medusagyne oppositifolia) tìm thấy trên những ngọn núi ở Những cá thể duy nhất còn tồn tại của Queretaro, Mexico. Những bông hoa loài cho đến nay được tìm thấy trên khu màu hồng xinh đẹp của nó đã được phổ vực đảo Mahe ở Seychelles, Ấn Độ biến trong giới làm vườn nên loài xương Dương. Hiện chỉ có khoảng 86 cây như rồng này bị khai thác trái phép và bất vậy trong tự nhiên và một trong số hợp pháp khiến số lượng loài bị giảm sút chúng không còn khả năng sinh sản 95% trong vòng 20 năm qua. nữa. Khai thác quá mức các loài có giá trị.
  19. Khai thác rừng lấy gỗ
  20. 1 2 3 4 Phá rừng lấy đất phục vụ các mục đích khác
  21. Cháy rừng
  22. Tiết 62 Nội dung 5 BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT I-Đa dạng của thực vật là gì? Đa dạng của thực vật được thể hiện qua: - Số lượng các loài và số lượng cá thể trong mỗi loài. - Sự đa dạng của môi trường sống. II-Nguyên nhân làm suy giảm tính đa dạng của thực vật - Khai thác quá mức các loài có giá trị. - Phá rừng lấy đất phục vụ các mục đích khác (VD: đô thị hóa, công nghiệp hóa) III-Hậu quả của việc suy giảm tính đa dạng của thực vật
  23. Thông đỏ (thủy tùng) Tại Việt Nam, thông đỏ chỉ phân bố 2 quần thể tự nhiên ở Đắk Lắk với 162 cây tại huyện Ea H’leo, huyện Krông Năng và thị xã Buôn Hồ. Số lượng cá thể của loài bị giảm mạnh.
  24. Môi trường sống của thực vật bị thu hẹp hoặc bị mất
  25. Sâm Ngọc Linh Nhiều loài trở nên quý hiếm: Bảy lá một hoa Nưa chân vịt
  26. Tam thất
  27. Cây trắc đen
  28. Cây gỗ sưa và các sản phẩm làm bằng gỗ sưa
  29. Tiết 62 Nội dung 5 BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT I-Đa dạng của thực vật là gì? Đa dạng của thực vật được thể hiện qua: - Số lượng các loài và số lượng cá thể trong mỗi loài. - Sự đa dạng của môi trường sống. II-Nguyên nhân làm suy giảm tính đa dạng của thực vật - Khai thác quá mức các loài có giá trị. - Phá rừng lấy đất phục vụ các mục đích khác (VD: đô thị hóa, công nghiệp hóa) III-Hậu quả của việc suy giảm tính đa dạng của thực vật - Số lượng cá thể của loài bị giảm mạnh. - Môi trường sống của thực vật bị thu hẹp hoặc bị mất. - Nhiều loài trở nên quý hiếm: cây trắc, tam thất, sâm Ngọc Linh Vì sao phải bảo vệ sự đa dạng của thực vật?
  30. Từ năm 2005 – 2014 tại sao diện tích rừng lại tăng lên? Thảo luận: Đề xuất các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật.
  31. Tiết 62 Nội dung 5 BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT I-Đa dạng của thực vật là gì? Đa dạng của thực vật được thể hiện qua: - Số lượng các loài và số lượng cá thể trong mỗi loài. - Sự đa dạng của môi trường sống. II-Nguyên nhân làm suy giảm tính đa dạng của thực vật - Khai thác quá mức các loài có giá trị. - Phá rừng lấy đất phục vụ các mục đích khác (VD: đô thị hóa, công nghiệp hóa) III-Hậu quả của việc suy giảm tính đa dạng của thực vật - Số lượng cá thể của loài bị giảm mạnh. - Môi trường sống của thực vật bị thu hẹp hoặc bị mất. - Nhiều loài trở nên quý hiếm: cây trắc, tam thất, sâm Ngọc Linh IV-Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật - Cấm phá rừng và khai thác rừng bừa bãi. - Bảo vệ các loài quý hiếm. - Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên. - Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt. - Tuyên truyền giáo dục trong cộng đồng về bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường.
  32. Cấm phá rừng và khai thác rừng bừa bãi.
  33. Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên
  34. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt
  35. Tuyên truyền giáo dục trong cộng đồng về bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường.
  36. Trồng và chăm sóc cây xanh
  37. CỦNG CỐ Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau đây 1. Đa dạng của thực vật được thể hiện qua: - Số lượng (1) các loài - Số lượng (2) trong cá thể loài - Sự đa dạng của (3) môi trường sống 2. Nguyên nhân làm suy giảm tính đa dạng của thực vật - (4) quá Khai thác mức các loài có giá trị. - Phá rừng (5) lấy đất phục vụ các mục đích khác (VD: đô thị hóa, công nghiệp hóa)
  38. CỦNG CỐ Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau đây 3. Hậu quả của việc suy giảm tính đa dạng của thực vật - Số lượng cá thể của loài bị (6) giảm mạnh - Môi trường sống (7) của thực vật bị thu hẹp hoặc bị mất. - Nhiều loài trở nên (8) : quý hiếm: cây trắc, tam thất 4. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật - Cấm phá rừng và khai thác rừng bừa bãi. - Bảo vệ các loài quý hiếm. - Xây dựng các khu (9) thiên bảo tồn nhiên. - Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt. - (10) giáo Tuyên truyền dục trong cộng đồng về bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường.
  39. Du lịch qua màn ảnh nhỏ Nêu một số biện pháp bảo Kể tên một số thực vật quí vệ sự đa dạng của thực vật1 hiếm2 Bản thân em có thể làm gì Những biểu hiện nào nói để bảo vệ sự đa dạng của 3 lên sự đa dạng của thực 4 thực vật? vật?
  40. TỰTỰ HỌCHỌC ỞỞ NHÀNHÀ 1. Ghi nhớ các nội dung kiến thức về bảo vệ sự đa dạng của thực vật. 2. Xem trước nội dung Vi khuẩn 3. Đọc thêm phần Em có biết?
  41. Chúc quý thầy cô cùng các em dồi dào sức khỏe, hoàn thành tốt nhiệm vụ!
  42. Du lịch qua màn ảnh nhỏ Vườn quốc gia Tràm Chim Kết quả khảo sát từ 2005–2006 ghi nhận được 130 loài thực vật, phân bố đơn thuần cũng như xen kẻ với nhau tạo thành những quần xã thực vật đặc trưng
  43. Du lịch qua màn ảnh nhỏ Vườn quốc gia Cúc Phương Thực vật ngành quyết có 31 họ, 57 chi, 149 loài; ngành hạt trần có 3 họ, 3 chi và 3 loài; ngành hạt kín có 154 họ, 747 chi và 1588 loài.
  44. Du lịch qua màn ảnh nhỏ Vườn quốc gia Bạch Mã Gồm 2147 loài thực vật, trong đó có một số loài hiếm và có giá trị như hoàng đàn giả, trầm hương
  45. Du lịch qua màn ảnh nhỏ Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng Là rừng nguyên sinh trên núi đá vôi điển hình.Thực vật có mạch 152 họ, 876 loài thực vật có mạch, trong đó có 38 loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam và 25 loài nằm trong Sách đỏ thế giới, 13 loài đặc hữu Việt Nam, trong đó có sao và cây họ Dầu.
  46. CÂU HỎI 1 Kể tên một số thực vật cung cấp lương thực cho con người
  47. CÂU HỎI 2 Kể tên một số thực vật cung cấp thực phẩm cho con người
  48. CÂU HỎI 3 Kể tên một số cây ăn quả
  49. CÂU HỎI 4 Kể tên một số thực vật cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
  50. CÂU HỎI 5 Kể tên một số thực vật làm thuốc chữa bệnh cho con người
  51. CÂU HỎI 6 Kể tên một số thực vật cung cấp gỗ cho con người
  52. CÂU HỎI 7 Kể tên một số thực vật được trồng làm cảnh