Bài giảng Sinh học 7 - Bài 08: Thủy tức

ppt 29 trang minh70 4070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài 08: Thủy tức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_bai_08_thuy_tuc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài 08: Thủy tức

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ VỀ DỰ TIẾT HỌC
  2. Ch­¬ng 2: Ngµnh ruét khoang BÀI 8: THỦY TỨC
  3. BÀI 8: THỦY TỨC I. HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1. Hình dạng ngoài
  4. BÀI 8: THỦY TỨC I. HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1. Hình dạng ngoài
  5. BÀI 8: THỦY TỨC Thảo luận: Thủy tức có hình dạng ngoài như thế?
  6. BÀI 8: THỦY TỨC I. HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1. Hình dạng ngoài -Hình trụ dài -Trên: lỗ miệng, xung quanh có tua -Ở dưới: đế -> bám vào giá thể -Cơ thể: đối xứng tỏa tròn.
  7. BÀI 8: THỦY TỨC I. HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1. Hình dạng ngoài 2. Di chuyển - Di chuyển kiểu sâu đo - Di chuyển kiểu lộn đầu
  8. BÀI 8: THỦY TỨC I. HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1. Hình dạng ngoài 2. Di chuyển II. CẤU TẠO TRONG
  9. Lát cắt ngang cơ thể thủy tức Lát cắt dọc cơ thể thủy tức
  10. Quan sát sơ đồ cấu tạo trong của thủy tức, nghiên cứu thông tin trong bảng, xác định và ghi tên từng loại tế bào vào ô trống: Cơ thể thủy tức Hình 1 số Cấu tạo và chức năng Tên tế cái bổ dọc tế bào(TB) bào TB hình túi, có gai cảm giác ở phía ngoài (1); có sợi rỗng dài, nhọn, xoắn lộn vào trong (2). Khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. TB hình sao, có gai nhô ra ngoài, phía trong tỏa nhánh, liên kết nhau tạo mạng thần kinh hình lưới. -Tế bào trứng (3) hình thành từ tuyến hình cầu (5) ở thành cơ thể. -Tinh trùng (4) hình thành từ tuyến hình vú (ở con đực). Chiếm chủ yếu ở lớp trong: phần trong có 2 roi và không bào tiêu hóa, làm nhiệm vụ tiêu hóa thức ăn là chính. Chiếm phần lớn ở lớp ngoài: phần ngoài che chở, phần trong che chở nhau làm thành sợi cơ dọc.
  11. Cơ thể thủy tức Hình 1 số Cấu tạo và chức năng Tên tế cái bổ dọc tế bào(TB) bào TB hình túi, có gai cảm giác ở phía ngoài Tế (1); có sợi rỗng dài, nhọn, xoắn lộn vào bào trong (2). Khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. gai TB hình sao, có gai nhô ra ngoài, phía trong tỏa nhánh, liên kết nhau tạo mạng TB thần thần kinh hình lưới. kinh -Tế bào trứng (3) hình thành từ tuyến TB hình cầu (5) ở thành cơ thể. sinh -Tinh trùng (4) hình thành từ tuyến hình vú (ở con đực). sản Chiếm chủ yếu ở lớp trong: phần trong có TB mô 2 roi và không bào tiêu hóa, làm nhiệm vụ cơ tiêu tiêu hóa thức ăn là chính. hóa Chiếm phần lớn ở lớp ngoài: phần ngoài che chở, phần trong che chở nhau làm TB mô thành sợi cơ dọc. bì cơ
  12. TB thần kinh TB gai TB sinh sản TB mô bì cơ TB mô cơ tiêu hóa
  13. Tìm hiểu 3 loại tế bào: Tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mô cơ tiêu hóa về: - Vị trí - Cấu tạo - Chức năng
  14. Chất độc Ống sợi rỗng Gai cảm giác Gai móc Da con mồi Chất độc Khi yên tĩnh Lúc hoạt động
  15. *Thành cơ thể gồm 2 lớp: -Lớp ngoài gồm: + Tế bào gai + Tế bào thần kinh + Tế bào sinh sản + Tế bào mô bì cơ -Lớp trong: + Tế bào mô cơ tiêu hóa * Ở giữa 2 lớp là tầng keo mỏng * Lỗ miệng thông với khoang tiêu hóa ở giữa.
  16. BÀI 8: THỦY TỨC I. HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1. Hình dạng ngoài 2. Di chuyển II. CẤU TẠO TRONG III. DINH DƯỠNG
  17. BÀI 8: THỦY TỨC
  18. Thảo luận 1. Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào? 2. Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa? 3. Thủy tức có ruột hình túi nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông ra ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?
  19. BÀI 8: THỦY TỨC I. HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1. Hình dạng ngoài 2. Di chuyển II. CẤU TẠO TRONG III. DINH DƯỠNG - Thuỷ tức bắt mồi bằng tua miệng. - Quá trình tiêu hoá thực hiện trong ruột túi - Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng - Sự trao đổi khí được thực hiện qua thành cơ thể
  20. BÀI 8: THỦY TỨC I. HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1. Hình dạng ngoài 2. Di chuyển II. CẤU TẠO TRONG III. DINH DƯỠNG IV. SINH SẢN
  21. BÀI 8: THỦY TỨC Em hãy dựa vào thông tin trong SGK xác định hình thức sinh sản của thủy tức.
  22. BÀI 8: THỦY TỨC I. HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1. Hình dạng ngoài 2. Di chuyển II. CẤU TẠO TRONG III. DINH DƯỠNG IV. SINH SẢN - Sinh sản vô tính: Mọc chồi Tái sinh. - Sinh sản hữu tính: Hình thành tế bào sinh dục đực và cái.
  23. Hữu tính
  24. CỦNG CỐ 1. Tại sao Thuỷ tức lại được xếp vào ngành Ruột khoang? 2. Vì sao lại nói: Ngành Ruột khoang là ngành động vật đa bào bậc thấp?
  25. Hãy điền từ thích hợp vào dấu Thuỷ tức có cơ thể hình trụ , đối xứng toả tròn , sống bám nhưng có thể di chuyển Thànhchậm chạp cơ thể có .,2 lớp tế bào gồm nhiều loại tế bào có cấu tạo phân hoá Thuỷ tức bắt mồi nhờ tua miệng Quá trình tiêu hoá thực hiện trong ruột túi Thuỷ tức sinh sản vừa .vô tính vừa hữu tính Chúng có khả năng tái sinh.