Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 49: Ôn tập chương 6

pptx 20 trang minh70 2270
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 49: Ôn tập chương 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_7_tiet_49_on_tap_chuong_6.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 49: Ôn tập chương 6

  1. TIẾT 49: ÔN TẬP CHƯƠNG 6
  2. I. LÝ THUYẾT: Chương 6: Nghành động vật có xương sống. Lớp cá Lớp Lưỡng Cư Đặc điểm cấu tạo thích nghi với Đ/S Lớp Bò sát Sự đa dạng của các lớp Đvxs Lớp Chim Vai trò của ĐVCXS Lớp Thú
  3. II. BÀI TẬP 1.Trắc nghiệm. Câu 1: Đặc điểm nào sau đây của tằn lằn tiến hóa hơn ếch đồng. a.Mắt có mí cử động được b.Tai thính,có màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ c. Bốn chi ngắn, yếu với 5 ngón có vuốt. d. Cả a,b,c đều sai
  4. Câu 1: Đặc điểm nào sau đây của tằn lằn tiến hóa hơn ếch đồng. a.Mắt có mí cử động được b.Tai thính,có màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ c. Bốn chi ngắn, yếu với 5 ngón có vuốt. d. Cả a,b,c đều sai
  5. Câu 2: Lớp chim chia thành mấy nhóm? a.Chim ở can, chim trên không b.Chim chạy, chim bay c.Chim chạy, chim bay,chim bơi d. Chim bơi, chim ở cạn
  6. Câu 2: Lớp chim chia thành mấy nhóm? a.Chim ở can, chim trên không b.Chim chạy, chim bay c.Chim chạy, chim bay,chim bơi d. Chim bơi, chim ở cạn
  7. Câu 3: Ở Thỏ răng dài nhất là: a.Răng nanh b. Răng cửa c. Răng hàm d. Răng nanh và răng hàm
  8. Câu 3: Ở Thỏ răng dài nhất là: a.Răng nanh b. Răng cửa c. Răng hàm d. Răng nanh và răng hàm
  9. Câu 4: Tại sao khủng long bị diệt vong? a.Do sự xuất hiện của chim và loài thú ăn thịt. b.Khí hậu trở nên lạnh đột ngột cùng với các thiên tai như núi lửa phun, TV kém phát triển. c.Khủng long cỡ lớn thiếu thức ăn, thiếu chỗ tránh rét nên bị tiêu diệt hàng loạt. d. Cả a,b,c đều đúng
  10. Câu 4: Tại sao khủng long bị diệt vong? a.Do sự xuất hiện của chim và loài thú ăn thịt. b.Khí hậu trở nên lạnh đột ngột cùng với các thiên tai như núi lửa phun, TV kém phát triển. c.Khủng long cỡ lớn thiếu thức ăn, thiếu chỗ tránh rét nên bị tiêu diệt hàng loạt. d. Cả a,b,c đều đúng
  11. Bài 5: Khoanh tròn vào đầu câu đúng về đặc điểm cấu tạo của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước: a. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước. b. Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan, mật lớn, có tuyến tụy c. Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí. d. Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt. e. Tim 3 ngăn tạo thành 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. f. Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt).
  12. ĐÁP ÁN: a. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước. c, Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí. f, Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt).
  13. BÀI 6: HÃY LỰA CHỌN NHỮNG MỤC TƯƠNG ỨNG CỦA CỘT A ỨNG VỚI CỘT B TRONG BẢNG Cột A Cột B 1- Da khô, có vảy sừng bao a- tham gia sự di chuyển bọc trên cạn 2- Đầu có cổ dài b- bảo vệ mắt, có nước mắt 3- Mắt có mí cử động để màng mắt không bị khô 4- Màng nhĩ nằm ở hốc nhỏ c- ngăn cản sự thoát hơi trên đầu nước 5- bàn chân 5 ngón có vuốt d- phát huy được các giác quan, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng e- bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ
  14. ĐÁP ÁN: 1 - c. 4 - e. 2 - d . 5 - a. 3 - b. - Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.
  15. 2. TỰ LUẬN Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay. Câu 2: Nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống Câu 3: Hãy minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của thú Câu 4: Nêu vai trò của lưỡng cư đối với con người? Câu 5:Cho những ví dụ về các mặt lợi ích và tác hại của chim đối với con người?
  16. CÂU 1: NÊU NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGOÀI CỦA CHIM BỒ CÂU THÍCH NGHI VỚI ĐỜI SỐNG BAY. - Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay. - Chi trước biến thành cánh → quạt gió(động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh. - Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh. - Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng. - Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ. - Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ. - Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
  17. CÂU 2: NÊU CẤU TẠO NGOÀI CỦA THỎ THÍCH NGHI VỚI ĐIỀU KIỆN SỐNG - Bộ lông mao dày xốp → giữ nhiệt, bảo vệ thỏ khi ẩn trong bụi rậm. - Chi trước ngắn → đào hang, di chuyển. - Chi sau dài khỏe → bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi. - Mũi thính, lông xúc giác: cảm giác xúc giác nhanh nhạy → thăm dò thức ăn, phát hiện kẻ thù, thăm dò môi trường. - Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động theo các phía → định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù. - Mắt có mí, cử động được → giữ mắt không bị khô, bảo vệ khi thỏ trốn trong bụi gai rậm
  18. CÂU 3: HÃY MINH HỌA BẰNG NHỮNG VÍ DỤ CỤ THỂ VỀ VAI TRÒ CỦA THÚ. - Tất cả các loài gia súc ( trâu, bò,lợn) là nguồn cung cấp thực phẩm, 1 số loài có vai trò sức kéo quan trọng. - Sừng, nhung ( sừng non) của hươu nai, xương của hổ, gấu, ngựa, mật gấu cung cấp nguồn dược liệu quý. - Da,lông của hổ báo ngà voi, sừng của tê giác, trâu bò cung cấp nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ có giá trị. - Chuột bạch, khỉ cung cấp vật liệu thí nghiệm. - Chồn, cầy,mèo tiêu diệt động vật gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp.
  19. CÂU 4: NÊU VAI TRÒ CỦA LƯỠNG CƯ ĐỐI VỚI CON NGƯỜI? - Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng về đêm, bổ sung cho hoạt này của chim về ban ngày. - Tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh: ruồi, muỗi - Làm thực phẩm có giá trị: ếch đồng - Làm thuốc chữa bệnh: Bột cóc làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc(thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật.