Bài giảng Sinh học 7 - Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_7_bai_17_mot_so_giun_dot_khac_va_dac_diem.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt
- Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
- I. Một số giun đốt thường gặp Giun đỏ Giun đất Rươi
- Sá sùng Vắt Đỉa
- Giun đỏ (trùn chỉ, giun quế) Thường sống thành búi ở cống rãnh. Đầu cắm xuống bùn nơi có nguồn nước ô nhiễm. Để nuôi cá cảnh.
- Rươi sống ở môi trường nước lợ. Cơ thể phân đốt và chi bên phát triển. Đầu có mắt, khứu giác và xúc giác. Rươi là thức ăn của cá và người.
- Đỉa sống kí sinh ngoài. Có giác bám và nhiều ruột tịt để hút và chứa máu từ vật chủ. Đỉa bơi kiểu lượn sóng.
- Sá sùng ( giun biển ) Sống chui rúc ở các vùng bờ ven biển. Là món ăn ngon ở nhiều địa phương và được sử dụng nhiều trong y học
- Vắt Vắt sống trên lá cây trong những khu rừng nhiệt đới, cấu tạo giống đỉa. Hút máu người,động vật
- Bông thùa ( giun đen) Thân nhẵn, không có các phần phụ. Sống ở đáy bùn biển.
- Món chả Rươi Rươi Món nem rươi Nước mắm rươi
- Sá sùng (giun biển) Sống chui rúc ở các vùng bờ ven biển. Là món ăn ngon ở nhiều địa phương và được sử dụng nhiều trong y học.
- Giun quế là loại giun ăn các loại phân do gia súc thải ra Giun quế là nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng cho vật nuôi như lợn, gà, vịt, cá, ba ba, ếch, lươn, tắc kè Ngoài ra giun có vai trò làm tơi xốp đất, giữ độ ẩm. Phân giun là loài phân hữu cơ rất tốt, tăng cường dinh dưỡng cho đất.
- Vắt có thể dùng làm thuốc, điều trị hiệu quả nhiều loại bệnh nhiễm trùng như uốn ván, viêm màng não,
- Đỉa được sử dụng nhiều trong y học là nhờ trong nước bọt của đỉa có chất hirudin chống đông máu, làm giãn nở mạch máu và nhiều chất khác. + Viêm khớp xương +Thấp khớp +Chứng giãn tĩnh mạch +Chứng nghẽn tắc mạch +Lọc máu, tái sinh máu mới khi bị nhiễm độc máu.
- Đỉa Đỉa gây hại như: cắn hút máu người, ký sinh trong mũi, trong bóng đái hút máu gây chảy máu trong . Vắt cắn
- Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe