Bài giảng Sinh học 7 - Bài 19: Một số thân mềm khác

ppt 41 trang minh70 4520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài 19: Một số thân mềm khác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_bai_19_mot_so_than_mem_khac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài 19: Một số thân mềm khác

  1. Thực hiện: Trần Thùy Linh Nguyễn Thanh Huyền Trần Mạnh Tiến Vũ Minh Đức
  2. Tuần 11 Tiết 21 Bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC I/ MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
  3. Bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC I/ MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
  4. Đại Ốc sên Mực Bạch tuộc Sò Ốc vặn Đặc diện điểm Môi trường sống Lối sống Cấu tạo
  5. Đại Ốc sên Mực Bạch Sò Ốc vặn Đặc diện tuộc điểm Ven Môi trường Trên cạn Biển Biển Nước sống biển ngọt Di chuyển Lối sống Bơi lội Bơi lội Vùi mình Sống ở ao, chậm chạp tự do tự do trong cát ruộng trên cạn -Vỏ ốc -8 tua ngắn -8 tua ngắn - Cấu tạo -Có 1 vỏ -Đỉnh vỏ giống trai Cấu tạo -2 tua dài -Mai lưng xoắn ốc -Tua đầu tiêu giảm sông -Tua -Giác bám - Có 2 -Nắp vỏ miệng mảnh vỏ -Mắt -Thân -Chân -Thân -Vây bơi
  6. ỐC XÀ CỪ Lồi ốc xà cừ cĩ thể làm đồ trang trí.
  7. Vỏ ốc được khắc
  8. Bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC I/ MỘT SỐ ĐẠI DIỆN II/ MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM 1/ Tập tính đẻ trứng ở ốc sên
  9. Nhìn vào hình 19.6 và miêu tả con ốc sên đang làm gì?
  10. Bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC I/ MỘT SỐ ĐẠI DIỆN II/ MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM 1/ Tập tính đẻ trứng ở ốc sên -Đào lỗ để đẻ trứng -Tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ
  11. Mực cĩ mấy cách săn mồi? Đĩ là những cách nào? Cách bắt mồi đĩ như nào? Khi bị tấn cơng mưc làm gì?
  12. Bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC I/ MỘT SỐ ĐẠI DIỆN II/ MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM 1/ Tập tính đẻ trứng ở ốc sên 2/ Tập tính ở mực -Mực săn mồi bằng 2 cách: đuổi bắt mồi và rình bắt mồi một chỗ. • Đuổi bắt mồi: mực xác định con mồi, đuổi theo và dùng tua dài bắt con mồi. • Rình bắt mồi: mực lặn trong rêu đợi mồi, dùng tua dài bắt lấy mồi. -Bị tấn cơng, mực phụn hỏa mù đẻ trốn.
  13. Bạn có biết? Ốc anh vũ ”. Ốc anh vũ họ hàng với mực nhưng vẫn còn vỏ phủ ngoài cơ thể như vỏ ốc. Số tua miệng của chúng nhiều (khoảng 94 cái), không có giác bám. Ốc anh vũ xuất hiện sớm trên hành tinh nên được coi là “hóa thạch sống”
  14. Sau đây là một số câu hỏi khác
  15. Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên?
  16. Ốc sên đẻ trứng trong hang để bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
  17. Mực phun chất lỏng cĩ màu đen để săn mồi hay tự vệ?
  18. Tuyến mực phun ra mực để tự vệ là chính.
  19. Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực cĩ nhìn rõ để chạy chốn khơng?
  20. Hỏa mù làm che mắt kẻ thù nhưng mực cĩ thể nhìn thấy rõ được phương hướng để chạy chốn.
  21. BÀI TẬP CỦNG CỐ 1. Động vật nào sau đây khơng cĩ vỏ cứng đá vơi bao ngồi cơ thể? a. Sị b. Ốc sên c.Bạch tuộc d.Nghêu
  22. 2. Em thường gặp ốc sên ở đâu? a. Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng cĩ khi gặp ốc sên ớ độ cao trên 1000m so với mặt nước biển. b. Ở biển c. Chỗ ẩm ướt d. Chỗ rậm rạp
  23. 3. Khi bị ốc sên đế lại dấu vết trên lá như thế nào? a. Khơng cĩ gì. b. Khi bị, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khơ, chất nhờn đĩ tạo nên vết màu trắng trên lá cây. c. Cĩ chất nhờn d. Tất cả đều đúng
  24. 4. 4. Hãy nêu một số tập tính của mực. aa. . Tập tính săn mồi bằng cách rình bắt và tập tính phun “hỏa mù” che mắt kẻ thù để trốn chạy. bb. . Mực đẻ trứng thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại canh trứng. cc. . Con đực cĩ một tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối (tay giao phơi). dd. . Tất cả đều Tất cả đều đúngđúng
  25. 5.Tìm các đại diện thân mềm tương tự mà em gặp ở địa phương? a.Ốc vặn, ốc nhồi b.Ốc sên, ốc bươu vàng c.Ốc hột, ốc gạo, hến d. Tất cả đều đúng
  26. 6.Ốc sên tự vệ bằng cách nào? a. Nĩ chui vào trong vỏ để tự vệ. b. Nĩ chạy trốn. c. Nĩ phun “hỏa mù” d. Khơng cĩ đáp án nào đúng.