Bài giảng Sinh học 7 - Bài 30: Ôn tập phần 1

ppt 27 trang minh70 3070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài 30: Ôn tập phần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_bai_30_on_tap_phan_1.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài 30: Ôn tập phần 1

  1. Hoạt động nhóm (5’) Yêu cầu: - Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống bảng 1 sgk trang 99 vào vở bài tập - Đúng mỗi ô trống 0,5 điểm
  2. Bảng 1. Các đại diện của động vật không xương sống Ngành 1 Đặc điểm Ngành 5 Đặc điểm Các ngành Đặc điểm 9 - Có roi - Cơ thể - Cơ thể hình trụ dẹp - Có nhiều - Có nhiều - Thường hạt diệp tua miệng hình lá lục Đại diện: 6 - Thường có Đại diện: vách xương hoặc kéo Đại diện:2 đá vôi 10 dài - Có chân giả - Cơ thể hình - Cơ thể chuông hình ống - Nhiều không dài thuôn 2 bào - Thùy miệng đầu kéo dài Đại Đại diện:3 - Luôn luôn diện:11 - Tiết diện biến hình Đại diện: 7 ngang tròn - Có miệng - Cơ thể - Cơ thể và khe hình trụ phân đốt miệng - Có chân - Có tua bên hoặc - Nhiều miệng Đại diện:4 Đại diện: 8 Đại tiêu giảm lông bơi diện:12
  3. Bảng 1. Các đại diện của động vật không xương sống Ngành 13 Đặc điểm Ngành 17 Đặc điểm - Vỏ đá vôi, xoắn ốc - Có cả chân bơi, chân bò - Có chân lẻ - Thở bằng mang Đại diện:14 Đại diện: 18 - Hai vỏ đá vôi - Có 4 đôi chân - Có chân lẻ - Thở bằng phổi và ống khí Đại diện:15 Đại diện: 19. - Vỏ đá vôi tiêu giảm - Có 3 đôi chân hoặc mất - Thở bằng ống khí - Cơ chân phát triển - Có cánh thành 8 hay 10 tua miệng Đại diện: 16 Đại diện: 20 .
  4. 1, Động vật nguyên sinh, 2 trùng roi, 3 trùng biến hình, 4 trùng đế giầy 5 , Ngành ruột khoang, 6 hải quỳ, 7 sứa, 8 thủy tức 9 Giun, 10 sán dây , 11 giun đũa, 12 giun đất 13 Thân mềm, 14 ốc sên, 15 vẹm, 16, mực 17 Chân khớp, 18 tôm, 19 nhện, 20 bọ hung
  5. Hoạt động nhóm 7 phút Yêu cầu -Hoàn thành phiếu học tập - Chọn cụm từ thích hợp điền vào ô trống -Tìm hiểu về môi trường sống của động vật không xương sống
  6. Bảng 2. Sự thích nghi của động vật với môi trường sống STT Tên động vật Môi trường Sự thích nghi sống Kiểu dinh Kiểu di Kiểu hô hấp dưỡng chuyển 1 2 3 4 5 6 1 Trùng roi xanh 2 Trùng biến hình 3 Trùng giày 4 Hải quỳ 5 Sứa
  7. Bảng 2. Sự thích nghi của động vật với môi trường sống STT Tên động vật Môi trường Sự thích nghi sống Kiểu dinh Kiểu di Kiểu hô hấp dưỡng chuyển 1 2 3 4 5 6 6 Thủy tức 7 Sán dây 8 Giun đũa 9 Giun đất Ốc 10 sên
  8. Bảng 2. Sự thích nghi của động vật với môi trường sống STT Tên động vật Môi trường Sự thích nghi sống Kiểu dinh Kiểu di Kiểu hô hấp dưỡng chuyển 1 2 3 4 5 6 11 Vẹm 12 Mực 13 Tôm 14 Nhện 15 Bọ hung
  9. Bảng 2. Sự thích nghi của động vật với môi trường sống STT Tên động vật Môi trường Sự thích nghi sống Kiểu dinh Kiểu di Kiểu hô hấp dưỡng chuyển 1 2 3 4 5 6 Tự dưỡng, Khuếch tán qua 1 Nước ao, hồ Bơi bằng roi Trùng roi xanh dị dưỡng màng cơ thể Khuếch tán qua 2 Dị dưỡng Bơi bằng Nước ao, hồ màng cơ thể Trùng biến hình chân giả Khuếch tán qua 3 Nước bẩn Dị dưỡng Bơi bằng Trùng giày (cống ) lông màng cơ thể 4 Khuếch tán Đáy biển Dị dưỡng Sống cố định qua thành cơ Hải quỳ thể Trong nước Khuếch tán Sứa Dị dưỡng Bơi lội tự do 5 biển qua da
  10. Bảng 2. Sự thích nghi của động vật với môi trường sống STT Tên động vật Môi trường Sự thích nghi sống Kiểu dinh Kiểu di Kiểu hô hấp dưỡng chuyển 1 2 3 4 5 6 6 Nước ngọt Dị dưỡng Sâu đo hay Khuếch tán Thủy tức lộn đầu, bơi qua da Hô hấp yếm 7 Kí sinh ở ruột Dị dưỡng Sống bám Sán dây non người khí Di chuyển Kí sinh ở ruột Hô hấp yếm 8 Dị dưỡng bằng vận động non người khí Giun đũa cơ dọc,cơ thể Sống trong Xen kẽ co Khuếch tán 9 Dị dưỡng đất duỗi thân qua da Giun đất Ốc Trên cây Dị dưỡng Bò bằng cơ 10 sên Thở bằng phổi chân
  11. Bảng 2. Sự thích nghi của động vật với môi trường sống STT Tên động vật Môi trường Sự thích nghi sống Kiểu dinh Kiểu di Kiểu hô hấp dưỡng chuyển 1 2 3 4 5 6 Nước biển Thở bằng 11 Dị dưỡng Bám một chỗ mang Vẹm Bơi bằng xúc 12 Nước biển Dị dưỡng Thở bằng Mực tu và xoang áo mang Di chuyển bằng Thở bằng 13 Tôm Nước ngọt, Dị dưỡng chân bơi, chân mang nước mặn bò và đuôi 14 Ở cạn Dị dưỡng Bay bằng tơ, Thở bằng phổi Nhện bò và ống khí 15 Bọ Ở đất Dị dưỡng Bay và bò Thở bằng ống hung khí
  12. Bài tập trắc nghiệm: chọn đáp án đúng 1/Trong lớp hình nhện sau đây con nào vừa có lợi vứa có hại. A.Ve bò. B. Nhện nhà . C. Cái ghẻ. DD. Bò cạp 2/ Vì sao thủy tức trao đổi khí qua thành cơ thể? A. Vì chúng có ruột dạng túi B.B Vì chúng chưa có cơ quan hô hấp. C. Vì chúng chưa có hậu môn D. Vì chúng chưa có hệ tuần hoàn
  13. 3/Phát biểu nào sau đây về giun tròn là sai? A. Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức. B. Phần lớn sống kí sinh. C. Tiết diện ngang cơ thể tròn. DD. Ruột phân nhánh. 4/Loài động vật nào được coi là “trường sinh bất tử”? A. Gián BB. Thủy tức C. Trùng biến hình D. Trùng giày
  14. 5/Trong các đặc điểm sau đâu là đặc điểm khác nhau giữ sán lá gan và giun đũa. A. Sự phát triển của các cơ quan cảm giác. BB. Tiết diện ngang cơ thể. C. Đời sống. D. Con đường lây nhiễm. 6/ Ruột khoang tự vệ và tấn công bằng AA. tế bào gai B. chân giả C. tế bào thần kinh D. tế bào sinh sản
  15. 7/Hệ thần kinh của châu chấu thuộc dạng nào? A. Lưới. BB. Chuỗi hạch C. Tế bào rải rác D. Ống. 8/Phát biểu nào sau đây về giun tròn là sai? A. Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức. B. Phần lớn sống kí sinh. C. Tiết diện ngang cơ thể tròn. DD. Ruột phân nhánh.
  16. 9/Nhóm nào dưới đây gồm toàn những đại diện của ngành Giun tròn? A. Rươi, giun móc câu, sá sùng, vắt, giun chỉ. B.B Giun móc câu, giun rễ lúa, giun kim, giun chỉ. C. Rươi, giun đất, sá sùng, vắt, giun đỏ. D. Giun đỏ, giun chỉ, sá sùng, đỉa, giun đũa. 10/Phát biểu nào sau đây vể thuỷ tức là đúng? A. Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp. B. Lỗ hậu môn đối xứng với lỗ miệng. C. Sinh sản vô tính bằng cách tạo bào tử. DD. Có khả năng tái sinh.
  17. NHỆN TÔM SÔNG 1 2 Phần đầu –ngực : Phần đầu ngực : + Đôi kìm : Bắt mồi và tự vệ + Mắt kép + Chân xúc giác : Cảm giác về + Hai đôi râu xúc giác và khứu giác + Các chân hàm + Chân bò : Di chuyển và + Các chân ngực (Càng , chăng lưới (4 đôi) chân bò – 5 đôi) Phần bụng Phần bụng + Đôi khe thở : Hô hấp + Các chân bụng – 5 đôi + Núm tuyến tơ : Sản sinh tơ + Tấm lái nhện + Lỗ sinh dục : Sinh sản 1 và 2 đặc điểm cấu tạo trên thuộc ngành, lớp đông vật nào ?
  18. CHÂU CHẤU TÔM SÔNG A B - Miệng – hầu - thực quản – - Miệng – hầu – thực quản – da dày – ruột tịt – ruột sau – ruột sau – hậu môn trực tràng – hậu môn - thực quản ngắn - Xuất hiện ruột tịt tiết dịch - Không có tuyến nước bọt vị vào dạ dày - Khoang miệng có tuyến nước bọt. Đây là đặc điểm cấu tạo tiêu hóa của động vật nào ?
  19. GIUN ĐẤT CHÂU CHẤU A B Chưa có tim nhưng có mạch vòng vùng hầu Tim hình ống, hệ có vai trò giống như mạch hở. tim, mạch lưng, mạch bụng. Hệ mạch kín, máu đỏ tươi nuôi cơ thể Đây là đặc điểm cấu tạo hệ tuần hoàn của động vật nào ?
  20. Điền những từ còn thiếu vào ô chỗ trống -Hệ tuần hoàn của châu .đơn chấu giản đi trong khi hệ thống ống khí phát triển vì: - Hệ tiêu hóa chỉ có vai trò vận chuyển chất .dinh dưỡng - Hệ hô hấp có hệ thống ống khí phát triển chằng chịt để đem theo ôxi đến các tế bào. - Hệ bài tiết của chưachâu chấu có ống bài tiết và lỗ bài tiết riêng nên chất thải của hệ bài tiết được đổ vào củaruột sau hệ tiêu hóa và thải ra ngoài qua lỗ hậu môn.
  21. *Đặc điểm về cấu tạo cơ thể trai sông gồm 3 phần: + Ngoài; áo tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước. + Giữa: tấm mang + Trong: thân , chân , tấm miệng, lỗ miệng *Đặc điểm về dinh dưỡng của trai sông + Thức ăn: Vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh nhỏ + Dinh dưỡng kiểu thụ động, bằng cách lấy thức ăn và oxi theo cơ chế lọc qua lỗ hút. + Hô hấp bằng mang
  22. * Cấu tại vỏ cơ thể: - Vỏ trai gồm 2 . mảnh được gắn với nhau nhờ dây chằng ở bản lề phía trong. - 2 cơ khép vỏ bám chắc vào mặt trong của vỏ giúp điều chỉnh hoạt động đóng mở vỏ. - Vỏ có cấu tạo gồm 3 lớp + Lớp sừng + Lớp đá vôi + Lớp xà cừ. - Lớp sinh ra ngọc trai là lớp xà cừ - Khi trai sông chết thường mở vỏ vì sự đóng mở vỏ là do tính tự động của trai -> khi trai chết tính tự động mất đi -> vỏ mở
  23. Điền những từ thích hợp vào ô trống Trai đực Tinh .trùng Theo dòng Trai sông Trai cái Trứng nước Ấu trùng Ấu trùng trứng đã trong trong thụ tinh mang . mang trai
  24. CÔNG VIỆC VỀ NHÀ 1.Kiến thức -Học bài và nắm vững: + Tính đa dạng của ĐVKXS. + Sự thích nghi của ĐVKXS. + Tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS + Liên hệ thực tế đời sống . 2.Bài tập - Học thuộc và xem lại nội dung ôn tập và tìm hiểu thêm về môi trường sống,cấu tạo, đặc điểm chung và vai trò của động vật không xương sống. 3.Chuẩn bị tốt cho - Kiểm tra Học kì I
  25. * Trai sông được ví như chiếc máy lọc nước sống vì: Trai sông dinh dưỡng bằng cách hút nước vào cơ thể thông qua lỗ hút, nước qua tấm miệng có cấu tạo như những tấm lọc giữ lại chất hữu cơ và cặn có trong nước đưa vào miệng, nước sạch được thải ra ngoài qua lỗ thoát
  26. III. Tầm quan trọng thực tiễn của động vật không xương sống Hoàn thành bảng 3. tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS STT Tầm quan trọng thực tiễn Tên loài 1 Làm thực phẩm Tôm, mực, vẹm, cua, tằm, 2 Có giá trị xuất khẩu Tôm, mực, bào ngư, 3 Được nhân nuôi Tôm, vẹm, cua, 4 Có giá trị dinh dưỡng chữa bệnh Ong mật, tằm dâu, 5 Làm hại cơ thể động vật và người Sán dây, giun đũa, chấy, 6 Làm hại thực vật Ốc sên, nhện đỏ, sâu hại, 7 Thụ phấn cho cây trồng Các loài ong, bướm 8 Làm sạch môi trường nước Trai, nghêu, sò , hến 9 Tiêu diệt sâu bọ gây hại bọ ngựa, ong ruồi,bọ rùa 10 Phá hoại mùa màng. Châu chấu, cào cào, các loại sâu