Bài giảng Sinh học 7 - Bài 4: Trùng roi

pptx 22 trang minh70 2360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài 4: Trùng roi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_7_bai_4_trung_roi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài 4: Trùng roi

  1. Sinh Học 7
  2. BÀI 4 TRÙNG ROI
  3. NỘI DUNG: I- Trùng roi xanh II- Tập đoàn trùng roi
  4. I- Trùng roi xanh Chúng ta thường thấy trung roi xanh ở đâu ở đâu? Trùng roi xanh sống trong : Ao, hồ, đầm, ruộng kể cả các vũng nước mưa
  5. Nghiên cứu SGK, vẫn dụng kiến thức bài trước để hoàn thành từng bài tập sau Bài Tên động vật Trùng roi xanh tập Đặc điểm 1 - Cấu tạo - Cách di chuyển 2 - Dinh dưỡng 3 - Sinh sản 4 - Tính hướng sáng
  6. Giúp hệ bài tiết Giúp trùng roi hô hấp Roi Điểm mắt Không bào co bóp Màng cơ thể Hạt dự trữ Hạt diệp lục Nhân
  7. Tính hướng sáng -Giải thích hiện tượng : Nhờ có diệp lục trùng roi xanh thường dinh dưỡng tự dưỡng là chủ yếu cho nên chúng luôn luôn hướng về phía ánh sáng.
  8. Bài Trùng roi xanh tập Tên động vật Đặc điểm 1 - Cấu tạo - Là 1 TB ( 0,05mm) hình thoi, có sợi, điểm mắt, nhân, hạt diệp lục , hạt dữ trữ, không bào co bóp - Cách di chuyển - Roi xoáy vào nước -> vừa tiến vừa xoay 2 - Dinh dưỡng - Tự dưỡng và dị dưỡng - Hô hấp: Trao đổi khí qua màng TB - Bài tiết : Nhờ không bào co bóp 3 - Sinh sản - Vô tính bằng cách phân đôi theo chiều dọc 4 - Tính hướng sáng - Điểm mắt và roi giúp trùng roi hướng về chỗ có ánh sáng
  9. 3.Sinh sản  Dựa vào hình dưới, diễn đạt bằng lời 6 bước sinh sản phân đôi của trùng roi? Bước 1 : Tế bào tích lũy các chất để chuẩn bị cho quá trình phân đôi Bước 2 : Nhân phân đôi, roi phân đôi Bước 3 : Chất nguyên sinh và các bào quan phân đôi (điểm mắt, không bào co bóp, hạt diệp lục) Bước 4 : Tế bào bắt đầu tách đôi Bước 5 : Tế bào tiếp tục tách đôi Bước 6 : Hai tế bào con được hình thành
  10. Bước 1 : Tế bào tích lũy các chất để chuẩn bị cho quá trình phân đôi Bước 2 : Nhân phân đôi, roi phân đôi Bước 3 : Chất nguyên sinh và các bào quan phân đôi (điểm mắt, không bào co bóp, hạt diệp lục) Bước 4 : Tế bào bắt đầu tách đôi Bước 5 : Tế bào tiếp tục tách đôi Bước 6 : Hai tế bào con được hình thành
  11.  Đánh dấu vào ô trống ứng với ý trả lời đúng cho các câu hỏi sau: 1- Trùng roi xanh tiến về phía ánh sáng nhờ : S 1. Diệp lục √ 2. Roi và điểm mắt 2- Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ : √ 1. Có diệp √ 2. Có thành xenlulôzơ lục 4. Có điểm mắt S 3. Có roi S
  12. II. TẬP ĐOÀN TRÙNG ROI
  13. II. TẬP ĐOÀN TRÙNG ROI  Bằng các cụm từ : tế bào, trùng roi, đơn bào, đa bào, em hãy điền vào câu nhận xét sau đây về tập đoàn trùng roi : Tập đoàn 1 (1) trùng roi dù có nhiều 2 (2) tế bào nhưng vẫn chỉ là một nhóm động vật 3 (3) đơn bào vì mỗi tế bào vẫn vận động và dinh dưỡng độc lập. Tập đoàn trùng roi được coi là hình ảnh của mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật 4 (4) đa bào
  14. Tập đoàn vôn vốc dinh dưỡng như thế nào? Hình thức sinh sản của vôn vốc? - Tập đoàn vôn vốc dinh dưỡng độc lập - Sinh sản của tập đoàn vôn vốc; Vừa sinh sản hữu tính vừa sinh sản vô tính
  15. Tập đoàn vôn vốc cho ta suy nghĩa gì về mối liên quan giữa động vật đơn bào và động vật đa bào? Mối quan hệ nguồn gốc giữa ĐV đơn bào và ĐV đa bào do các cá thể đã có mối quan hệ với nhau bằng cầu nối nguyên sinh chất
  16. II. TẬP ĐOÀN TRÙNG ROI - Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào có roi, liên kết lại với nhau tạo thành. - Ý nghĩa của tập đoàn : Chúng gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào.
  17. BÀI TẬP: So sánh sự giống và khác nhau của trùng roi với thực vật ? • Giống nhau: - Có cấu tạo từ tế bào, gồm nhân, chất nguyên sinh - Khi có ánh sáng có khả năng tự dưỡng • Khác nhau Thực vật Trùng roi -Thuộc giới thực vật -Thuộc giới động vật - Không có khả năng di - Có khả năng di chuyển chuyển (nhờ roi) - Sống theo kiểu dị - Sống theo kiểu dị dưỡng dưỡng và tự dưỡng
  18. Trùng roi xanh có những hình thức dinh dưỡng nào ? - Tự dưỡng nhờ diệp lục - Dị dưỡng : đồng hóa những chất hữu cơ hòa tan do các sinh vật khác chết phân hủy ra
  19. 3. Khi di chuyển roi hoạt động như thế nào khiến cơ thể trùng roi vừa tiến vừa xoay mình? - Khi di chuyển roi hoạt động theo kiểu xoáy vào nước vì vậy mà cơ thể vừa tiến vừa xoay.
  20. Nêu những đặc điểm cấu tạo cơ thể trùng roi xanh phù hợp với chức năng? - Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyển - Điểm mắt giúp trùng roi nhận biết ánh sáng - Hạt diệp lục giúp cho trùng roi xanh có khả năng tự dưỡng như thực vật - Không bào co bóp tập trung nước thừa cùng sản phẩm bài tiết rồi thải ra ngoài, góp phần điều chỉnh áp suất thẩm thấu của cơ thể.
  21. - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị nội dung bài mới: Trùng giày và trùng biến hình