Bài giảng Sinh học 7 - Bài 41: Chim bồ câu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài 41: Chim bồ câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_7_bai_41_chim_bo_cau.ppt
- PhuotTV - Ngắm Hải Âu trên biển Nha Trang (Seagull contemplating at Nha Trang Bay).mp4
- t052059a.wmv
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài 41: Chim bồ câu
- PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN SINH 7
- KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Thằn lằn có đặc điểm cấu tạo như thế nào để giữ được nước trong điều kiện sống hoàn toàn trên cạn? a. Cơ thể có lớp vảy sừng bao bọc b. Có sự hấp thụ lại nước trong phân c. Có sự hấp thụ lại nước trong nước tiểu d. Cả a, b, c Câu 2: Nguyên nhân diệt vong của bò sát cỡ lớn? a. Sự canh tranh với chim và thú b. Bị các loài khác tấn công c. Khí hậu lạnh đột ngột và thiên tai d. Cả a, b, c
- BÀI 41 CHIM BỒ CÂU ❖ Đời sống ❖ Cấu tạo ngoài và di chuyển
- BÀI 41 CHIM BỒ CÂU I/. Đời sống:
- Bồ câu đưa thư Bồ câu đua Bồ câu lam Bồ câu nhà Bồ câu cam
- Bồ câu mũ xanh Bồ câu nicoba Bồ câu cánh nâu
- BÀI 41 CHIM BỒ CÂU I/. Đời sống: - Bồ câu nhà có nguồn gốc từ bồ câu núi - Đời sống: +) Sống trên cây, bay giỏi +) Có tập tính làm tổ
- I/. Đời sống: - Bồ câu nhà có nguồn gốc từ bồ câu núi - Đời sống: +) Sống trên cây, bay giỏi +) Có tập tính làm tổ +) Là động vật hằng nhiệt.
- 1 2 3 4 5 6 7
- So sánh sự sinh sản của chim bồ câu với thằn lằn Đặc điểm sinh sản của thằn lằn và chim bồ câu loài Thằn lằn Chim bồ câu Đặc điểm - Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng nhiều noãn Giống nhau hoàng, có vỏ bao bọc - Đẻ nhiều trứng hơn - Đẻ ít trứng hơn Khác nhau - Trứng có vỏ dai bao - Trứng có vỏ đá vôi bọc bao bọc - Không ấp trứng và - Có ấp trứng và nuôi nuôi con con bằng sữa diều - Con đực có cơ quan - Con đực không có giao phối cơ quan giao phối
- I/. Đời sống: - Bồ câu nhà có nguồn gốc từ bồ câu núi - Đời sống: +) Sống trên cây, bay giỏi +) Có tập tính làm tổ +) Là động vật hằng nhiệt. - Sinh sản: +) Thụ tinh trong +) Trứng có vỏ đá vôi, giàu noãn hoàng +) Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều.
- II/. Cấu tạo ngoài và di chuyển 1/ Cấu tạo ngoài
- Đặc điểm bên ngoài chim bồ câu Bộ phận Đặc điểm của cấu tạo Ý nghĩa thích nghi 1/ Thân - Hình thoi - Giảm sức cản không khí khi bay 2/ Chi - Cánh chim - Quạt gió, cản không khí khi hạ trước cánh 3/ Chi - 3 ngón trước, 1 ngón sau - Giúp chim bám chặt vào cành sau cây và khi hạ cánh 4/ Lông - Có các sợi lông làm - Làm cho cánh chim khi giang ra ống thành phiến lông tạo nên diện tích rộng 5/ Lông - Có các sợi lông mảnh - Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ tơ làm thành chùm lông xốp 6/ Mỏ - Mỏ sừng bao lấy hàm - Làm đầu chim nhẹ không răng OÁng Phieán 7/ Cổ - Dài, đầu khớp với thân - Phát huyloâng tác dụng loângcủa giác quan
- §Æc ®iÓm cÊu t¹o ngoµi cña chim bå c©u Bộ phận Đặc điểm của cấu tạo Ý nghĩa thích nghi 1/ Thân - Hình thoi - Giảm sức cản không khí khi bay 2/ Chi - Cánh chim - Quạt gió, cản không khí khi hạ trước cánh 3/ Chi - 3 ngón trước, 1 ngón sau - Giúp chim bám chặt vào cành sau cây và khi hạ cánh 4/ Lông - Có các sợi lông làm - Làm cho cánh chim khi giang ra ống thành phiến lông tạo nên diện tích rộng 5/ Lông - Có các sợi lông mảnh - Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ tơ làm thành chùm lông xốp 6/ Mỏ - Mỏ sừng bao lấy hàm - Làm đầu chim nhẹ không răng 7/ Cổ - Dài, đầu khớp với thân - Phát huy tác dụng của giác quan
- II/. Cấu tạo ngoài và di chuyển 1/. Cấu tạo ngoài Chim bồ câu có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bay: - Thân hình thoi được phủ bằng lông vũ nhẹ xốp; - Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc; - Chi trước biến đổi thành cánh; - Chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt, ba ngón trước, một ngón sau; - Tuyến phao câu tiết dịch nhờn.
- II/. Cấu tạo ngoài và di chuyển 1/. Cấu tạo ngoài 2/. Di chuyển
- 1 2 So sánh cách bay của chim bồ câu và chim hải âu Các động tác bay Chim bồ câu Chim hải âu Cánh đập liên tục Cánh đập chậm rãi và không liên tục Cánh dang rộng mà không đập Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh
- So sánh kiểu bay vỗ cánh và bay lượn Các động tác bay Kiểu bay vỗ cánh Kiểu bay lượn (Chim bồ câu) (Chim hải âu) Cánh đập liên tục Cánh đập chậm rãi và không liên tục Cánh dang rộng mà không đập Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh Kiểu bay vỗ cánh của chim bồ câu Kiểu bay lượn của hải âu
- Bài 41: Chim bå c©u I/ Đời sống II/. Cấu tạo ngoài và di chuyển 1/ Cấu tạo ngoài 2/ Di chuyển Chim có hai kiểu bay: + Bay vỗ cánh + Bay lượn
- Củng cố Đặc điểm sinh sản cuả Ý nghĩa Trả lời chim bồ câu 1. Thụ tinh trong a. Gọn nhẹ cơ thể 1- e 2. Có bộ phận giao phối b. Tỉ lệ nở cao 2- a tạm thời c. An toàn và giữ ổn 3- b 3. Số lượng trứng ít (2) định nguồn nhiệt 4- d 4. Trứng có nhiều noãn d. Tăng dinh dưỡng 5- c hoàng, vỏ đá vôi của trứng, tỉ lệ nở 5. Chim trống và chim cao, bảo vệ trứng mái thay nhau ấp e. Hiệu quả thụ tinh trứng. cao
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục em có biết. - Chuẩn bị cho giờ sau thực hành