Bài giảng Sinh học 7 - Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_7_bai_44_da_dang_va_dac_diem_chung_cua_lo.ppt
- 01.wmv
- 02.wmv
- 03.wmv
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim
- PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN SINH 7 (BÀI 44)
- Bài 44 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM I/. CÁC NHÓM CHIM II/. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHIM III/. VAI TRÒ CỦA CHIM
- I/. CÁC NHÓM CHIM 1. Nhóm chim chạy 2. Nhóm chim bơi 3. Nhóm chim bay
- Đà điểu phi Đà điểu mỹ
- Gà nhà Gà đông cảo; gà hồ Chim công Gà rừng đỏ; xám
- Vịt đầu đen Thiên nga Ngỗng trời Mòng két
- Diều hâu Chim ưng Đại bàng Cú mèo
- Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo của ba nhóm chim Nhóm Đại diện Môi Đặc điểm cấu tạo chim trường Cánh Cơ Chân Ngón sống ngực Chạy Đà điểu Bơi Chim cánh cụt Bay Chim ưng
- Nhóm Đại diện Môi Đặc điểm cấu tạo chim trường Cánh Cơ ngực Chân Ngón sống Chạy Đà điểu Thảo Ngắn Không Cao, to, 2 đến 3 nguyên, yếu phát triển khỏe ngón sa mạc Bơi Chim Biển Dài Rất phát Ngắn 4 ngón có cánh cụt khỏe triển màng bơi Bay Chim Núi đá Dài Phát triển To có 4 ngón ưng khỏe vuốt cong
- I/. CÁC NHÓM CHIM -Lớp chim rất đa dạng: +) Số lượng loài lớn (khoảng 9 600 loài), chia 3 nhóm (chim chạy, chim bơi, chim bay) +) Có lối sống và môi trường sống phong phú
- Gà nhà Đà điểu Đại bàng Chim cánh cụt
- II/. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHIM - Mình phủ lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng; - Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp; - Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, là động vật hằng nhiệt; - Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của bố mẹ.
- Phòng cúm gia cầm Chim di cư truyền H5N1 Tiêu hủy gia cầm cúm
- III/. VAI TRÒ CỦA CHIM •Lợi ích: •Tác hại:
- Bài tập. Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất: 1. Những đại diện nào sau đây đều thuộc nhóm chim bay: a. Cú mèo; cắt; đà điểu; vạc; cò, bồ câu. b. Sáo; tu hú; chích chèo, chim cánh cụt; chào mào. c.c. Tu hú; vẹt; diều hâu; cú lợn; cò; gà; vịt. d. Cả a; b; c. 2. Lớp chim có đặc điểm chung là: a. Có lông vũ bao phủ bên ngoài cơ thể; có cánh. b. Phổi có mạng ống khí; có túi khí tham gia vào hô hấp. c. Tim bốn ngăn; là động vật hằng nhiệt. d.d. Cả a, b, c đều đúng
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục em có biết. - Chuẩn bị bài 46 - Làm bài tập tại liên kết sau:
- EM CÓ BIẾT? Vào tháng 4 hàng năm chim cánh cụt hoàng đế sẽ thực hiện một chuyến đi đầy gian lao từ bờ biển đến sâu trong đất liền cách đó khoảng 80 km chỉ để sinh nở. Sau khi chim mái đẻ 1 quả trứng duy nhất, nó sẽ chuyển sang cho con đực trông giữ và trở lại biển tìm thức ăn. Chim đực từ lúc này sẽ trở thành một ông bố tận tụy với một nhiệm vụ duy nhất là giữ quả trứng trên chân và dùng thân mình để ấp nó trong suốt 64 ngày đêm cho tới khi trứng nở. (Những ông bố nào vụng về để trứng rơi xuống mặt băng lạnh giá sẽ vĩnh viễn mất đi cơ hội làm cha của mình.) Khi chim non vừa chào đời, chim bố sẽ bón cho chúng ăn bằng chất dịch tiết ra từ thực quản của mình cho tới khi chim mẹ quay lại. Khi chim mẹ quay lại, chúng sẽ đổi phiên chăm sóc con và lúc này chim bố mới trở lại biển để kiếm thức ăn lần đầu tiên sau hơn 2 tháng ấp trứng. Đến tháng 12 – mùa hè ở Bắc Cực – băng tan để lộ mặt nước, cũng vừa lúc chim non có thể tự bơi và kiếm thức ăn cho riêng mình.
- 1. Khi một con ngỗng vỗ cánh, nó sẽ tạo ra một “lực nâng” cho các con chim theo sau nó. Bay theo hình chữ V, cả đàn ngỗng sẽ bay xa hơn 71% so với khi bay từng con một. Bài học: Khi biết chia sẻ chung chí hướng và ý thức cộng đồng, người ta có thể đến nơi họ muốn một cách nhanh hơn và dễ dàng hơn. 2. Khi một con ngỗng bị rơi ra khỏi đội hình, nó sẽ cảm thấy bị lôi kéo trở lại, ngăn không cho bay một mình. Vì thế, nó sẽ nhanh chóng quay trở lại đội hình để tận dụng lực nâng của con ngỗng phía trước nó. Bài học: Nếu chúng ta có được sự thông minh nhiều như của một con ngỗng, chúng ta sẽ tự biết hoạt động theo đội hình với những người cùng định hướng. Chúng ta sẽ sẵn sàng chấp nhận sự giúp đỡ của họ và đồng thời giúp đỡ những người khác.
- 3. Khi con ngỗng đầu đàn bị mệt, nó quay ngược trở vào đội hình và một con ngỗng khác sẽ tiến lên vị trí tiên phong. Bài học: Cần phải thay nhau thực hiện những nhiệm vụ khó khăn và chia sẻ vai trò lãnh đạo. Cũng như loài ngỗng, con người phụ thuộc vào các kỹ năng, khả năng của nhau và phụ thuộc và một sự sắp xếp năng khiếu, tài năng hay tài nguyên theo cách duy nhất. 4. Loài ngỗng bay theo đội hình thường kêu to để khích lệ những con phía trước duy trì tốc độ. Bài học: Chúng ta cần phải chắc chắn rằng tiếng kêu của chúng ta mang tính khích lệ. Trong nhóm, nếu có sự động viên khuyến khích, năng suất làm việc sẽ được tăng lên rất nhiều. 5. Khi một con ngỗng bị ốm, bị thương, hoặc bị bắn rơi, hai con ngỗng khác sẽ tách ra khỏi đội hình để theo con ngỗng đó và bảo vệ nó. Chúng sẽ ở với nó cho đến khi nó chết hoặc có thể tiếp tục bay. Sau đó, chúng sẽ nhập vào một nhóm khác hoặc bắt kịp với bạn. Bài học: Hãy luôn sát cánh bên nhau dù trong những giờ phút khó khăn hay khi yên bình suôn sẻ