Bài giảng Sinh học 7 - Bài chủ đề: Đa dạng của lớp thú

ppt 22 trang minh70 3490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài chủ đề: Đa dạng của lớp thú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_bai_chu_de_da_dang_cua_lop_thu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài chủ đề: Đa dạng của lớp thú

  1. MÔN SINH HỌC 7
  2. LỚP THÚ ( LỚP CÓ VŨ) BÀI CHỦ ĐỀ: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ Nội dung: I: Đa dạng của lớp thú -Đa dạng của lớp thú - ? SốNghiên lượng cứu loài thông nhiều tin hiệnsgk nay .Sựcó đa khoảng dạng 4600 của-Sự lớpđaloài dạng thú và thể chiavề hiệnhình làm ở thái 26 đặc bộcấu điểm . Ở tạo việtnào với nam chúngnhững ta điều phát kiện hiện sống 275 khácloài nhau của một số bộ thú quan trọng ? Để phân chia lớp thú người ta dựa vào-Vai đặc trò điểmvà đặc nào điểm. chung của lớp thú Khi phân chia lớp thú người ta: dựa vào đặc điểm sinh sản: Thú đẻ trứng và thú đẻ con
  3. Thú đẻ trứng Bộ thú huyệt Đại diện: Thú mỏ vịt Con sơ sinh rất nhỏ Lớp thú: Đại diện : được nuôi trong túi da Bộ thú túi Kangaru ở bụng thú mẹ Chuột túi Bộ dơi Thú đẻ con Bộ cá voi Bộ ăn sâu bọ Con sơ sinh phát triển Bộ gặm nhấm bình thường Bộ ăn thịt Bộ móng guốc Bộ linh trưởng
  4. Ngoài dựa vào đặc điểm sinh sản thì còn dựa vào điều kiện sống, chi, răng Lớp thú rất đa dạng nhưng vẫn có sự thống nhất vì chúng có lông mao và có tuyến sữa ? Sự đa dạng của lớp thú được thể hiện như thế nào: Sự đa dạng của lớp thú: Lớp thú có số lượng rất lớn 4600 loài, sống ở khắp nơi Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm sinh sản, chi, răng Lớp thú rất đa dạng nhưng vẫn có sự thống nhất vì chúng đều có lông mao và tuyến sữa
  5. II: SỰ THÍCH NGHI VỀ HÌNH THÁI CẤU TẠO VỚI NHỮNG ĐIỀU KIỆN SỐNG KHÁC NHAU CỦA MỘT SỐ BỘ THÚ QUAN TRỌNG 1: Bộ thú huyệt Nới sống: vừa ở nước vùa ở cạn Đại diện: Đặc điểm cấu tạo: có lông mao dày thú mỏ vịt không thấm nước, chân có màng bơi đuôi ngắn Sinh sản: đẻ trứng thú cái có tuyến sữa nhưng không có vũ ? Thú mỏ vịt lấy sữa bằng cách nào Ở nước thú con lấy sữa hòa lẫn trong nước do thú mẹ tiết ra Ở trên cạn thú con dùng mỏ ép vào bụng thú mẹ cho sữa tiết ra rồi liếm lông thú mẹ
  6. ? Tại sao thú mỏ vịt đẻ trúng nhưng được xếp chung vào lớp thú. Vì thú mỏ vịt có lông mao và tuyến sữa 2: Bộ thú túi Nơi sống: đồng cỏ châu đại dương Đại diện: Đặc điểm cấu tạo: chi sau lớn khỏe, đuôi Kanguru dai để giữ thăng bằng khi nhảy Sinh sản: đẻ con rất nhỏ phát triển chưa đầy đủ, không thể bú mẹ sống trong túi da ở bụng thú mẹ - Vũ có tuyến sữa tự động chảy vào miệng thú con
  7. 3: Bộ dơi: Nới sống: trong hanh động, trên cây, góc tối Đại diện: Tập tính: Kiếm ăn vào buổi tôi, ban đêm Dơi ăn quả, Thức ăn: sâu bọ, ăn quả ăn sâu bọ Đặc điểm cấu tạo: - hình dạng cơ thể thon nhỏ - Chi sau yếu - Chi trước biến đổi thành cánh da - Đuôi ngăn, răng nhọn
  8. 4: Bộ cá voi Đại diện: Nơi sống: Vùng biển ôn đơi, biển lạnh Cá voi xanh, cá heo Đặc điểm cấu tạo: cơ thể hình thoi, lớp mỡ dưới da dày, cổ không biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc, không có răng Chi trước biến đổi thành vây, chi sau tiêu giảm có xương cánh tay, ống tay ngắn, ngón tay dài Sinh sản: đẻ con và nuôi con bằng sữa
  9. 5: Bộ ăn sâu bọ bộ gặm nhấm bộ ăn thịt Bộ ăn sâu bọ: Tập tính đào hang trong đất Đại diện chuột chù, tìm mồi, sống đơn độc chuột chũi Đặc điểm: - Mõm kéo dài hình vòi, gồm những răng nhọn, răng hàm có 3- 4 mẫu nhọn. - Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, có lông xúc giác 6: Bộ gặm nhấm: Đại diện: Tập tính: đào hang, gặm nhấm thức ăn Sóc, nhím: Đặc điểm cấu tạo răng thích nghi với gặm nhấm: Thiếu răng nanh, răng cựa lớn sắc răng cữa cách răng hàm một khoảng trống
  10. 7: Bộ ăn thịt: Cách săn mồi: Đại diện: Rình mồi và bắt mồi: Hổ, báo Đuổi mồi và bắt mồi : chó sói Mèo, báo, sư tử Đặc điểm bộ răng – chân: - Răng: răng cửa ngắn, sắc, răng nanh lớn dài nhọn, răng hàm có nhiều mẫu dẹp sắc - Chân: các ngón có vuốt cong dưới có đệm thịt dày
  11. 8: Bộ móng guốc: Đặc điểm số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối môi ngón có bao sừng bao bọc gọi là guốc Đại diện: Heo, trâu , bò Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn chân gần như thẳng hàng. Chỉ có đốt cuối của ngón mới chạm đất Phân loại thú móng guốc gồm 3 bộ: Bộ guốc chẵn Bộ guốc lẻ Bộ voi
  12. 9: Bộ linh trưởng Tập tính; đi bằng chân thích nghi đời sống trên cạn ( chủ yếu trên cây) Đại diện: Khỉ, vượn Đặc điểm thích nghi: bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại Là động vật tiến hóa gần nhất với loài người III: VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP THÚ 1: Vai trò ? -HãyCung nêu cấp một thực số vai phẩm trò của cho lớp con thú người -Cung cấp sức kéo -Cung cấp dược liệu, nguyên liệu trong một số ngành công nghiệp -Vật thí nghiệm, phục vụ du lịch, diệt sâu bọ
  13. 2: Đặc điểm chung của lớp thú ? Hãy nêu đặc điểm chung của lớp thú như: Bộ lông, tuần hoàn, sinh sản, bộ răng, nhiệt độ cơ thể -Thú là động vật có xương sống có tổ chức cơ thể cao nhất, có hiện tượng thái sinh và nuôi con bằng sữa mẹ. -Có bộ lông mao bao phủ cơ thể -Có bộ răng phân hóa thành răng cữa, răng hàm, răng nanh. -Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn kín -Bộ não phát triển: bán cầu não và tiểu não -Thú là động vật hằng nhiệt
  14. -Đa dạng của lớp thú -Sự đa dạng về hình thái cấu tạo với những điều kiện sống khác nhau của một số bộ thú quan trọng -Vai trò và đặc điểm chung của lớp thú
  15. Câu 1: Phát biểu nào dưới đây về thú mỏ vịt là sai? A. Chân có màng bơi. B. Mỏ dẹp. C. Không có lông. D. Con cái có tuyến sữa. Câu 2: Phát biểu nào dưới đây về kanguru là đúng? A. Con non bú sữa chủ động trong lỗ sinh dục. B. Có chi sau và đuôi to khỏe. C. Con cái có vú nhưng chưa có tuyến sữa. D. Vừa sống ở nước ngọt, vừa sống ở trên cạn. Câu 3: Hiện nay, lớp Thú có khoảng bao nhiêu loài? A. 1600. B. 2600. C. 3600. D. 4600. Câu 4: Vận tốc nhảy của kanguru là bao nhiêu? A. 20 – 30 km/giờ. B. 30 – 40 km/giờ. C. 40 – 50 km/giờ. D. 50 – 60 km/giờ.
  16. Câu 5: Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứng A. ở trong cát. B. bằng lông nhổ ra từ quanh vú. C. bằng đất khô. D. bằng lá cây mục. Câu 6: Các chi của kanguru thích nghi như thế nào với đời sống ở đồng cỏ? A. Hai chân sau rất khoẻ, di chuyển theo lối nhảy. B. Hai chi trước rất phát triển, di chuyển theo kiểu đi, chạy trên cạn. C. Di chuyển theo lối nhảy bằng cách phối hợp cả 4 chi. D. Hai chi trước rất yếu, di chuyển theo kiểu nhảy. Câu 7: Thức ăn của cá voi xanh là gì? A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác. B. Rong, rêu và các thực vật thủy sinh khác. C. Phân của các loài động vật thủy sinh. D. Các loài sinh vật lớn.
  17. Câu 8: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Dơi là sai? A. Có đuôi. B. Không có xương ngón tay. C. Lông mao thưa, mềm mại. D. Chi trước biến đổi thành cánh da. Câu 9: Phát biểu nào dưới đây về cá voi là sai? A. Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. B. Chi sau biến đổi thành vây lưng và vây đuôi. C. Sống chủ yếu ở biển ôn đới và biển lạnh. D. Sinh sản trong nước và nuôi con bằng sữa mẹ. Câu 10: Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén? A. Thị giác. B. Xúc giác. C. Vị giác. D. Thính giác. Câu 11: Động vật nào dưới đây không có răng? A. Cá mập voi. B. Chó sói lửa. C. Dơi ăn sâu bọ. D. Cá voi xanh.