Bài giảng môn Sinh học 7 - Bài dạy 26: Châu chấu

ppt 31 trang minh70 2650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học 7 - Bài dạy 26: Châu chấu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_7_bai_day_26_chau_chau.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học 7 - Bài dạy 26: Châu chấu

  1. LỚP SÂU BỌ Bài 26: CHÂU CHẤU I - Cấu tạo ngoài và di chuyển
  2. ĐẦU NGỰC BỤNG
  3. LỚP SÂU BỌ Bài 26: CHÂU CHẤU I - Cấu tạo ngoài và di chuyển - Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, ngực, bụng. ? Phần đầu có những bộ phận nào? Đặc điểm của từng bộ phận? + Phần đầu có: cơ quan miệng, một đôi râu, mắt kép. Râ u Mắt kép Cơ quan miệng
  4. - Một đôi râu hình sợi: là cơ quan khứu giác và xúc giác (nếu cắt bỏ thì sâu bọ khó tìm được thức ăn). - Cơ quan thị giác: là đôi mắt kép lớn có nhiều ô mắt và 3 mắt đơn nhỏ ở phía trước. + Mắt đơn: giúp con vật phân biệt được sáng, tối. + Mắt kép: (do nhiều mắt đơn ghép lại còn gọi là diện mắt) ghép thành, làm cho con vật có khả năng nhận biết nhanh chóng và rõ ràng sự di chuyển của kẻ thù.
  5. - Phần ngực có 3 đốt: Đốt ngực trước, đốt ngực giữa, đốt ngực sau. - Mỗi đốt ngực đều? Phầnmang ngực một đôigồm chân. những bộ phận nào? - Đốt ngực giữa và đốt ngực sau có thêm đôi cánh. Chân Cánh
  6. LỚP SÂU BỌ Bài 26: CHÂU CHẤU I - Cấu tạo ngoài và di chuyển - Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, ngực, bụng. + Phần đầu có: cơ quan miệng, một đôi râu, mắt kép. + Phần ngực có: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
  7. - Phần bụng gồm 10 đốt, trên mỗi đốt có một đôi lỗ thở ở 2 bên. - Nếu dìm bụng xuống nước chúng sẽ chết vì ngạt thở. - Ngoài lỗ thở, phần? Phần bụng bụng còn gồm có cơnhững quan: bộ Gai phận đuôi, nào? màng đẻ, cơ quan giao phối do phần phụ của các đốt bụng cuối biến đổi thành. Lỗ thở Lỗ thở
  8. LỚP SÂU BỌ Bài 26: CHÂU CHẤU I - Cấu tạo ngoài và di chuyển - Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, ngực, bụng. + Phần đầu có: cơ quan miệng, một đôi râu, mắt kép. + Phần ngực có: 3 đôi chân, 2 đôi cánh. + Phần bụng có: lỗ thở. Ngoài lỗ thở phần bụng còn có cơ quan: Gai đuôi, màng đẻ, cơ quan giao phối do phần phụ của các đốt bụng cuối biến đổi thành.
  9. ? So với các loài sâu bọ khác như: bọ ngựa, cánh cam, kiến mối, bọ hung, khả năng di chuyển của châu chấu có linh hoạt hơn không? Tại sao?
  10. Linh hoạt hơn vì: Nhờ đôi càng (Do đôi chân sau phát triển thành)- Bò: bằng→ Giúp 3 đôicơ chânthể trênbật xacây.khỏi chỗ bám đến nơi an toàn rất- Nhảy:nhanh? Châutừchóng, cây chấu nàynếu cósangcần những câydi chuyểnkhác hình bằngthứcxa. diđôiTừ chuyển châncú nhảy sau nào?đó, ( càng).châu chấu- Bay:giương Bằng đôicánhcánh ( nếura, dicó chuyểnthể bay xatừ ).ruộng này sang ruộng khác, vùng này sang vùng khác.
  11. LỚP SÂU BỌ Bài 26: CHÂU CHẤU I - Cấu tạo ngoài và di chuyển - Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, ngực, bụng. + Phần đầu có: cơ quan miệng, một đôi râu, mắt kép. + Phần ngực có: 3 đôi chân, 2 đôi cánh. + Phần bụng có: lỗ thở. Ngoài lỗ thở phần bụng còn có cơ quan: Gai đuôi, màng đẻ, cơ quan giao phối do phần phụ của các đốt bụng cuối biến đổi thành. - Di chuyển bằng các hình thức: + Bò: bằng 3 đôi chân. + Nhảy: bằng đôi chân sau ( càng). + Bay: bằng cánh.
  12. LỚP SÂU BỌ Bài 26: CHÂU CHẤU I - Cấu tạo ngoài và di chuyển II - Cấu tạo trong ? Quan sát hình vẽ trên em hãy cho biết châu chấu gồm có những cơ quan nào?
  13. LỚP SÂU BỌ Bài 26: CHÂU CHẤU I - Cấu tạo ngoài và di chuyển II - Cấu tạo trong III - Dinh dưỡng
  14. ? Qúa trình dinh dưỡng diễn ra như thế nào? - Qúa trình dinh dưỡng: Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, rồi tiêu hoá nhờ en zim do ruột tiết ra.
  15. LỚP SÂU BỌ Bài 26: CHÂU CHẤU I - Cấu tạo ngoài và di chuyển II - Cấu tạo trong III - Dinh dưỡng - Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, rồi tiêu hoá nhờ en zim do ruột tiết ra. - Hô hấp nhờ lỗ thở ở mặt bụng. ? Châu chấu hô hấp nhờ cơ quan nào?
  16. Lỗ thở ? Tại sao khi sống bụng của châu chấu luôn phập phồng? Động tác hô hấp ở chấu chấu là hít và thải không khí qua lỗ thở ở mặt bụng nên khi sống bụng chúng luôn phập phồng (- Khi thở: Bụng châu chấu phình, dẹp nhịp nhàng. - Khi hít vào: Bốn đôi lỗ thở ở phía trước mở ra, ở đôi lỗ thở phía sau khép kín, khi thở ra các lỗ thở hoạt động ngược lại).
  17. LỚP SÂU BỌ Bài 26: CHÂU CHẤU I - Cấu tạo ngoài và di chuyển II - Cấu tạo trong III - Dinh dưỡng IV - Sinh sản và phát triển
  18. ? Nghiên cứu thông tin, nhận xét tuyến sinh dục của châu chấu? - Châu chấu phân tính, tuyến sinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống. + Cơ quan sinh dục ở con đực: Hai tinh hoàn chứa tinh trùng, và các ống tiết dịch và dẫn tinh trùng. + Cơ quan sinh dục ở con cái: Hai buồng chứa trứng và các ống tiết dịch và dẫn trứng.
  19. LỚP SÂU BỌ Bài 26: CHÂU CHẤU I - Cấu tạo ngoài và di chuyển II - Cấu tạo trong III - Dinh dưỡng IV - Sinh sản và phát triển - Châu chấu phân tính, tuyến sinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống.
  20. ? Quá trình sinh sản và phát triển của chấu chấu diễn ra như thế nào? Đến thời kỳ sinh sản: Con đực giao phối và thụ tinh cho trứng trong bụng con cái. Trứng sau khi thụ tinh được đưa ra ngoài phát triển thành châu chấu con (ấu trùng). Châu chấu non phải qua nhiều lần lột xác mới thực sự trở thành con trưởng thành
  21. - Trứng đẻ dưới đất thành ổ - Trứng hình ống, hơi to, màu vàng đậm, ống trứng xếp xiên hai hàng từ 10 đến 30 quả
  22. ? Quan sát châu chấu trưởng thành và chấu chấu non có nhận xét gì? ? Vì sao châu chấu non phải qua nhiều lần lột xác mới lớn lên thành con trưởng thành? - Giống con trưởng thành. Vì lớp vỏ cutincun- Khác:kém +đàn Kíchhồi, thướcmuốn nhỏ.lớn lên, lớp vỏ cũ phải bong ra để vỏ mới hình+ Chưathành, đủ cánhtrước khi vỏ mới hình thành cứng lại, châu chấu non lớn lên rất nhanh chóng. Châu chấu non mới nở đã giống bố, mẹ → kiểu biến thái không hoàn toàn
  23. LỚP SÂU BỌ Bài 26: CHÂU CHẤU I - Cấu tạo ngoài và di chuyển II - Cấu tạo trong III - Dinh dưỡng IV - Sinh sản và phát triển - Châu chấu phân tính, tuyến sinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống. - Châu chấu đẻ trứng trong đất. - Châu chấu non mới nở đã giống bố mẹ (kiểu biến thái không hoàn toàn) nhưng phải qua nhiều lần lột xác mới thực sự trở thành con trưởng thành.
  24. ? Châu chấu có phàm ăn không? Và ăn loại thức ăn gì? Do cơ quan miệng của châu chấu có hàm trên và hàm dưới sắc, khỏe nên chúng rất phàm ăn. Thức ăn là thực vật, nhất là ăn lá, chồi non và ngọn cây. Châu chấu đẻ nhiều lứa, mỗi lứa lại đẻ nhiều trứng vì thế chúng gây hại cây cối rất ghê gớm. Trên nước ta và cả thế giới đã nhiều lần xảy ra nạn dịch châu chấu, chúng đi đến đâu gây mất mùa đói kém đến đó. Do vậy châu chấu là động vật có hại
  25. Hướng dẫn học - Học thuộc bài - Hoàn thành vở bài tập. - Tìm hiểu lối sống, tập tính của: Một số đại diện lớp sâu bọ (mọt gỗ, bọ ngựa, ve sầu .)
  26. So với tôm sông, cơ quan tiêu hoá của châu chấu có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày và nhiều ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau để theo phân ra ngoài. - Châu chấu phàm ăn, chúng dùng đôi hàm sắc và khoẻ gặm các nõn cây và lá cây. - Thức ăn được dịch nước bọt thấm ướt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dạ dày rồi được tiếp tục biến đổi hoá học trong dạ dày, dưới tác dụng của men tiêu hoá của các đôi manh tràng.
  27. - Châu chấu có 10 đôi lỗ thở ở 2 bên cơ thể. - Ôxi được vận chuyển đến tận tế bào, còn khí cacbonic từ tế bào được đưa ra ngoài nhờ có hệ ống khí, đảm bảo thông khí trong mọi trạng thái của cơ thể.
  28. - Tim: Hình ống dài có nhiều ngăn và nằm ngay dưới giáp lưng của các đốt bụng. Mỗi ngăn có 1 lỗ kim nhận máu từ hệ khe hổng bao quanh tim. - Máu không có màu. - Hệ mạch hở.
  29. Hệ thần kinh dạng chuỗi: Từ đầu → Bụng có (Hạch não, hạch dưới hầu, hạch ngực, hạch bụng). - Hạch não: Phối hợp hoạt động toàn bộ cơ thể phát nhánh tới mắt, râu, môi trên và các phần của đầu. - Hạch dưới hầu: Phát nhánh tới cơ quan miệng. - Hạch ngực: Điều khiển cánh và các nội quan phần ngực.