Bài giảng Sinh học 7 - Bài học 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp

ppt 23 trang minh70 3370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài học 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_bai_hoc_29_dac_diem_chung_va_vai_tro_cu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài học 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp

  1. LỚP SÂU BỌ LỚP HÌNH NHỆN LỚP GIÁP XÁC NGÀNH CHÂN KHỚP
  2. Sắp xếp các động vật tương ứng với các lớp động vật của ngành chân khớp? Tên lớp động vật Kết quả Các động vật đại diện. 1/Lớp Tôm hùm Ve Bướm giáp bò xác. Con sun Nhện Nhện chăng lưới Con 2/Lớp chăng sun hình lưới nhện. Ve bò Tôm Ong mật Ong mật hùm Bướm 3/Lớp sâu bọ. Ruồi Ruồi
  3. Một số đặc điểm đại diện của ngành Chân khớp Em có nhận xét gì về cấu tạo phần phụ của chân khớp? Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt Hình 29.1. Đặc điểm cấu tạo phần phụ
  4. Cơ quan miệng của ngành Chân khớp có cấu tạo và chức năng như thế nào ? Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ: (Môi trên, hàm trên, hàm dưới) → Bắt, giữ và chế 3. Hàm dưới biến mồi. 2. Hàm trên 1.Môi trên Hình 29.2. Cấu tạo cơ quan miệng
  5. Em hãy nhận xét sự phát triển và tăng trưởng của chân khớp? Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể. Hình 29.3. Sự phát triển của chân khớp
  6. NêuQuan vai tròsát củahình vỏ 29.kitin 4, đốiem vớithấy đời có sốngnhững của bộ chân phận khớp? nào? Cơ dọc Vỏ kitin Cơ lưng bụng Vỏ kitin vừa che chở bên ngoài, vừa làm Hình 29.4. Lát cắt ngang qua chỗ bám cho cơ. Do ngực châu chấu đó có chức năng như xương, được gọi là bộ xương ngoài.
  7. Nêu cấu tạo mắt kép của chân khớp? Mắt kép gồm nhiều ô Thể thủy tinh mắt ghép lại, mỗi ô Dây thần kinh mắt có đủ màng sừng, thị giác thể thuỷ tinh và các dây thần kinh thị giác. Hình 29.5. Cấu tạo mắt kép
  8. Nêu tập tính của kiến qua hình ảnh sau ? Một số loài kiến biết chăn nuôi các con rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm nguồn thức ăn. Hình 29.6. Tập tính ở kiến
  9. Thảo luận và đánh dấu(✓) vào ô trống để chọn lấy các đặc điểm là đặc điểm chung của ngành Chân khớp ✓ Phần phụ chân khớp phân đốt. Các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.  Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để: bắt, giữ và chế biến mồi. ✓ Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể. ✓ Vỏ ki tin vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ. Do đó có chức năng như xương, được gọi là bộ xương ngoài.  Mắt kép (ở tôm, sâu bọ) gồm nhiều ô mắt ghép lại. Mỗi ô có đủ màng sừng, thể thuỷ tinh và các dây thần kinh thị giác.  Một số loài kiến biết chăn nuôi các con rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm nguồn thức ăn.
  10. Thảo luận và đánh dấu(✓) vào ô trống để chọn lấy các đặc Ngành Chân khớp có những đặc điểm chung nào? điểm là đặc điểm chung của ngành Chân khớp ✓ Phần phụ chân khớp phân đốt. Các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.  Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để: bắt, giữ và chế biến mồi. ✓ Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể. ✓ Vỏ ki tin vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ. Do đó có chức năng như xương, được gọi là bộ xương ngoài.  Mắt kép (ở tôm, sâu bọ) gồm nhiều ô mắt ghép lại. Mỗi ô có đủ màng sừng, thể thuỷ tinh và các dây thần kinh thị giác.  Một số loài kiến biết chăn nuôi các con rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm nguồn thức ăn.
  11. Trong số các đặc điểm của chân khớp thì đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng?  Phần phụ chân khớp phân đốt. Các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.  Sự phátlàm triểnkhả vànăngtăng ditrưởng chuyểngắn đượcliền với linhsự hoạtlột xác , thay vỏvà cũtăngbằng cường.vỏ mới thích hợp với cơ thể.  Vỏ ki tin vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ. Do đó có chức năng như xương, được gọi là bộ xương ngoài. Thích nghi với sống ở trên cạn.
  12. Bảng 1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của chân khớp Môi trường sống Râu Cánh Các Chân T Tên đại Nơi Ở phần Số ngực Không Nước Không Có T Diện ẩm Cạn cơ thể Lượng (số đôi) có Giáp 1 Xác + 2 2 đôi 5 đôi (tôm + sông) Hình 2 nhện + 2 + 4 đôi + (Nhện) Sâu bọ 2 3 (Châu + 3 1 đôi 3 đôi chấu) đôi Qua bài tập trên em có nhận xét gì về sự đa dạng của ngành Chân khớp? (Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống)
  13. Bảng 2. Đa dạng về tập tính T Tôm Tôm ở Nhện Ve Kiến Ong Các tập tính T nhờ sầu mật 1 Tự vệ tấn công + + + + + 2 Dự trữ thức ăn + + + 3 Chăng lưới bẫy mồi + 4 Cộng sinh để tồn tại + 5 Sống thành xã hội + + 6 Chăn nuôi ĐV khác + Đực, cái nhận biết 7 + nhau bằng tín hiệu 8 Chăm sóc thế hệ sau + + + Qua bài tập này em có nhận xét gì về sự đa dạng của ngành chân khớp?
  14. Vì sao chân khớp đa dạng môi trường và tập tính? - Có hệ thần kinh và giác quan phát triển. - Cấu tạo các phần phụ phân đốt. - Các đốt khớp động với nhau.
  15. Bảng 3. Vai trò của ngành chân khớp T Lớp Tên đại diện có ở Có lợi Có hại T ĐV địa phương Cung cấp thực Tôm càng xanh phẩm, xuất khẩu Lớp Tôm sú Cung cấp thực phẩm, 1 giáp xuất khẩu xác Ch©n kiÕm Kí sinh gây hại cá Nhện chăng lưới Bắt sâu bọ có hại Lớp Nhện đỏ Hại cây trồng 2 hình nhện Bò cạp Bắt sâu bọ có hại Bướm Thụ phấn cho hoa Hại cây trồng Lớp Làm sạch môi Bọ hung 3 sâu trường bọ Muỗi Truyền bệnh
  16. Nêu vai trò của chân khớp đối với tự nhiên và đối với đời sống con người? Ý thức của các em trong việc bảo vệ những loài có ích và tiêu diệt những loài có hại như thế nào? ?Nêu các biện pháp tiêu diệt các loài sâu bọ có hại? Trong các biện pháp đó biện pháp nào không làm ảnh hưởng đến môi trường ?
  17. NHỮNG BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG SÂU BỌ GÂY HẠI: 1. Biện pháp canh tác 2. Biện pháp cơ học, lý học 3. Biện pháp hoá học 4. Biện pháp sinh học
  18. Biện pháp hoá học
  19. Biện pháp cơ học, lý học Bẫy đèn
  20. Biện pháp sinh học
  21. Bọ Rùa bắt rệp cây (Biện pháp sinh học)
  22. Chọn đáp án đúng nhất: Câu 1: Đặc điểm chung của ngành chân khớp: A: Có vỏ kitin. B: Có vỏ kitin, phần phụ phân đốt. C: Có vỏ bằng kitin, phần phụ phân đốt khớp động, lớn lên nhờ lột xác . D: Phần phụ phân đốt các đốt khớp động với nhau, có vỏ kitin. Câu 2: Sự đa dạng của ngành chân khớp thể hiện ở những đặc điểm nào? A: Đa dạng về môi trường sống B: Đa dạng về cấu tạo. C: Đa dạng về tập tính. D: Đa dạng về cấu tạo, môi trường sống, tập tính. Câu 3: Đặc điểm nào ảnh hưởng đến sự phân bố rộng rãi của ngành chân khớp? A: Có vỏ kitin, chân phân đốt khớp động. B: Chân phân hoá thích nghi với đời sống. C: Hệ thần kinh rất phát triển. D: Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia Câu 4: Động vật nào thuộc ngành chân khớp có giá trị xuất khẩu? A: Tôm sú, tôm hùm. B: Bọ cạp. C: Cua, nhện đỏ. D: Tôm càng xanh, ong mật.
  23. Em hãy nối các câu ở cột A với cột B sao cho phù hợp Cột A Cột B 1. Cơ thể chia làm 2 phần: đầu ngực, A. Lớp giáp bụng. Có 4 đôi chân ngực, không có râu. xác 2. Cơ thể chia 3 phần: đầu, ngực, bụng. Phần đầu có 1 đôi râu,ngực có 3 đôi B. Lớp hình chân và 2 đôi cánh. nhện 3. Hô hấp bằng mang. 4. Hô hấp bằng phổi và ống khí. C. Lớp sâu 5. Cơ thể chia 2 phần: đầu ngực, bụng. Có bọ 5 đôi chân ngực, 2 đôi râu. 6. Hô hấp bằng ống khí.