Bài giảng Sinh học 7 - Bài học 31: Cá chép

ppt 19 trang minh70 4110
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài học 31: Cá chép", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_bai_hoc_31_ca_chep.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài học 31: Cá chép

  1. BAØI GIAÛNG ÑIEÄN TÖÛ MOÂN SINH HOÏC LÔÙP 7 Giaùo vieân:Hồ Thị Thu Hướng
  2. Ngành Chân khớp Ngành Thân mềm Các ngành ĐỘNG động vật VẬT đã học Các ngành giun KHÔNG XƯƠNG SỐNG Ngành ruột khoang Ngành ĐV nguyên sinh
  3. LớpLớp thúThú Động vật có xương sống có bộ xương trong, trong đó có cột LớpLớp chimChim sống chứa tủy sống. Cột sống là đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt LớpLớp bòBò ssátát ngành Động vật có xương sống với các ngành Động vật không xương sống. LớpLớp lưỡng Lưỡng cưcư Bây giờ hãy đến với bài học hôm nay CácCác lớp Lớp Ccá á
  4. CÁC LỚP CÁ Bài 31 CÁ CHÉP
  5. Các lớp cá Bài 31 CÁ CHÉP I- Đời sống:
  6. Yêu cầu học sinh phân tích thông tin, hoàn thành các bài tập sau: 1. Tại sao nói “Cá là Động vật biến nhiệt”? *.Nhiệt độ cơ thể cá không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. (Cá chép thích hợp nhất ở nhiệt độ 20 – 40 độ). 2. Cá sinh sản theo hình thức nào? a. Thụ tinh trong. c. Phân đôi cơ thể. b. Thụ tinh ngoài. d. Cả thụ tinh trong và thụ tinh ngoài 3. Vì sao Cá chép cái phải đẻ ra số lượng trứng rất lớn (15 – 20 vạn trứng/lứa đẻ)? *.Khả năng trứng được thụ tinh và phát triển thành con non là rất ít: do tác động của các yếu tố ngoại cảnh.  Cá chép phải đẻ nhiều trứng để duy trì nòi giống.
  7. Trứng được Phôi Cá con thụ tinh
  8. Các lớp cá Bài 31 CÁ CHÉP I- Đời sống: II- Cấu tạo ngoài: Vây6 lưng Nắp 5mang Cơ quan12 đường bên Mắt4 Lỗ mũi3 7Vây đuôi Miệng1 Râu2 Vây8 hậu môn Đầu Mình Khúc đuôi Lỗ11 hậu môn Vây10 ngực Vây9 bụng
  9. 1. Cấu tạo ngoài của cá chép:
  10. CÁC LỚP CÁ I . ÑÔØI SOÁNG: II- Cấu tạo ngoài: 1. Cấu tạo ngoài của cá chép: - Thân cá chép thon dài, đầu thuôn Rút ra kết luận về cấu nhọn gắn chặt với thân. tạo ngoài của cá chép. - Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước. - Vảy cá có da bao bọc; trong da có nhiều tuyến tiết chất nhày. - Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp Cùng tiếp tục bài học với nhau như ngói lợp. nào, Trước tiên hãy xem - Vây cá có các tia vây được căng một bức ảnh về 1 con cá chép. bởi da mỏng, khớp động với thân.
  11. Haõy löïaĐáp choïn án phöông đúng: aùn ñuùng : Sự thích Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép nghi 1- Thaân caù cheùp thon daøi, ñaàu thuoân nhoïn gaén chaët vôùi thaân A B 2. Maét caù khoâng coù mi, maøng maét tieáp xuùc vôùi moâi tröôøng C D nöôùc E B 3- Vaûy caù coù da bao boïc; trong da coù nhieàu tuyeán tieát chaát nhaøy A E 4- Söï saép xeáp vaûy caù treân thaân khôùp vôùi nhau nhö ngoùi lôïp A G 5-Vaây caù coù caùc tia vaâyñöôïc caêng bôûi da moûng, khôùp ñoäng vôùi thaânCác câu lựa chọn: A- Giuùp cho thaân caù chuyeån ñoäng deã daøng theo chieàu ngang B- Giaûm söùc caûn cuûa nöôùc C- Maøng maét khoâng bò khoâ D- Deã daøng phaùt hieän ra con moài vaø keû thuø E- Giaûm söï ma saùt giöõa da caù vôùi moâi tröôøng nöôùc G- Coù vai troø nhö caùi bôi cheøo
  12. Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn ĐÆc ®iÓm cÊu t¹o ngoµi Sù thÝch nghi 1. Th©n c¸ chÐp thon dµi, ®Çu thu«n B. Gi¶m søc c¶n cña níc nhän g¾n chÆt víi th©n 2. M¾t c¸ kh«ng cã mi, mµng m¾t tiÕp C. Mµng m¾t kh«ng bÞ kh« xóc víi m«i trêng níc 3. V¶y c¸ cã da bao bäc; trong da cã E. Gi¶m sù ma s¸t giữa da c¸ nhiÒu tuyÕn tiÕt chÊt nhµy víi m«i trêng níc 4. Sù s¾p xÕp v¶y c¸ trªn th©n khíp víi A. Gióp cho th©n c¸ cö ®éng dÔ nhau nh ngãi lîp dµng theo chiÒu ngang 5. V©y c¸ cã c¸c tia v©y ®îc căng bëi G. Cã vai trß nh b¬i chÌo da máng, khíp ®éng víi th©n
  13. CÁC LỚP CÁ Bài 31. Cá chép I- Đời sống: II- Cấu tạo ngoài: 1. Cấu tạo ngoài: Bây giờ các em hãy đến 2. Chức năng của với “EM CÓ BIẾT?” vây cá: -Vây cá có vai trò như bơi chèo giúp cá di chuyển, bơi lặn trong nước - Vây đuôi: đẩy nước làm cá tiến lên trước động lực chính của sự di chuyển. - Đôi vây ngực và đôi vây bụng: giữ thăng bằng và giúp cá thay đổi hướng bơi, dừng lại hoặc bơi đứng. -Vây lưng và vây hậu môn: tăng diện tích dọc thân, giúp cá giữ thăng bằng cơ thể khi bơi.
  14. VËn tèc b¬i cña c¸: m có biết C¸ thu C¸ håi C¸ buåm 21,5km/h 40km/h 100km/h T thÕ b¬i: C¸ ngùa C¸ óc C¸ biÕt bay: C¸ chuån bay cao 2 m, xa 400 m
  15. Làm bài tập sau: Lựa chọn ý đúng trong các câu sau: . Đặc điểm cấu tạo ngoài không phải của cá: a. Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, ngực và bụng. b. Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, mình và khúc đuôi. c. Mắt không có mi; có cơ quan đường bên. d. Vảy có da tiết chất nhờn, các vây khớp động với thân. . Đặc điểm cơ bản để phân biệt ngành Động vật có xương sống với ngành ĐVKXS là: a. Đẻ nhiều trứng trong nước. Thụ tinh ngoài. b. Có bộ xương ngoài, cơ thể là một khối rắn chắc. c. Có bộ xương trong, có cột sống chứa tủy sống. d. Là động vật biến nhiệt. Ăn tạp.
  16. - Học bài và hoàn thành các bài tập trong VBT. - Tập làm các thí nghiệm xác định vai trò của từng loại vây cá như bảng 2 SGK/105. - Đọc mục: “Em có biết?” - Chuẩn bị cho bài học sau: + Nghiên cứu trước bài 33. Cấu tạo trong của Cá chép. + So sánh sự tiến hóa 1 số hệ cơ quan của cá với các đại diện động vật không xương sốngđã học.